Cả Tây Y và Đông Y đều có những bước tiến vượt bậc trong điều trị sỏi mật, sỏi gan - tùy theo từng giai đoạn tiến triển của bệnh. Thế nhưng lựa chọn phương pháp nào hay kết hợp chúng ra sao để tan sỏi, giảm đau viêm, phòng tái phát không phải là điều dễ dàng.
Theo GS. Hoàng Bảo Châu, nguyên Viện trưởng Viện Y học cổ truyền Việt Nam, nguyên nhân gây sỏi mật, sỏi gan rất phức tạp. Không chỉ có một mà là sự hội tụ của nhiều yếu tố bao gồm: chức năng gan kém, ứ trệ dịch mật, viêm đường mật và nhiễm trùng dịch mật.
Vì vậy muốn điều trị sỏi triệt để, phải đồng thời giải quyết được cả 3 yếu tố này. Trước tiên cần tăng cường chức năng gan để tăng chất lượng dịch mật, từ đó ngăn sỏi phát triển. Thứ hai phải tăng vận động đường mật để bào mòn sỏi dễ dàng hơn. Cuối cùng cần phải kháng khuẩn, kháng viêm để phòng ngừa sỏi mới hình thành hoặc sỏi cũ gây biến chứng.
Tây Y có 2 phương pháp điều trị sỏi mật, sỏi gan chính là sử dụng thuốc và can thiệp phẫu thuật. Với thuốc, bác sĩ có thể kê đơn thuốc giảm triệu chứng (giảm đau, kháng viêm, giãn cơ…). Các thuốc này có tác dụng rất nhanh. Người bệnh có thể cảm thấy đỡ đau chỉ sau một vài giờ. Tuy nhiên thuốc lại không có tác dụng bào mòn sỏi.
Một số trường hợp sỏi trong túi mật, có thể được sử dụng acid ursodeoxycholic để làm tan sỏi. Thế nhưng, thuốc chỉ hiệu quả với sỏi cholesterol, kích thước < 15mm và chưa bị canxi hóa. Thời gian dùng thuốc cũng kéo dài vài tháng đến vài năm. Ngoài ra, bạn có thể gặp các tác dụng không mong muốn như tiêu chảy, đầy trướng, buồn nôn… trong quá trình sử dụng thuốc. Điều này cũng sẽ làm gián đoạn quá trình điều trị và giảm hiệu quả bài sỏi.
Thuốc điều trị sỏi mật sỏi gan chủ yếu giúp giảm nhanh triệu chứng, ít có khả năng bài sỏi.
Với sỏi lớn trong túi mật hoặc sỏi gây biến chứng, can thiệp cắt túi mật là lựa chọn tối ưu để loại sỏi và ngăn chặn biến chứng do sỏi gây ra. Còn với sỏi trong gan, phẫu thuật không phải là phương pháp tối ưu, đó chỉ là giải pháp tình thế. Vì phẫu thuật lấy sỏi gan thường phải cắt bỏ một phần của thùy gan mà cũng không giải quyết được tận gốc nguyên nhân gây sỏi.
Riêng với phương pháp nội soi mật tụy ngược dòng, việc loại sỏi được cho là tối ưu hơn. Vì thủ thuật này dễ dàng lấy hết sỏi trong đường mật, giúp khơi thông được tình trạng ứ tắc dịch mật mà vẫn bảo tồn túi mật.
Điều trị sỏi mật bằng phương pháp nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP) ít xâm lấn hơn phẫu thuật. Người bệnh có thể xuất viện chỉ sau 1 - 3 ngày. Điểm giới hạn của phương pháp này là có thể gây tổn thương ống mật chủ, nhiễm trùng dịch mật hoặc viêm tụy cấp do đầu dò phải luồn từ miệng, qua dạ dày xuống ruột non mới vào được ống mật chủ.
Cũng như các phương pháp điều trị khác của Y học hiện đại, nội soi mật tụy ngược dòng cũng không tác động vào tận gốc nguyên nhân sinh sỏi. Do vậy, vẫn có tới 30 - 50% người bệnh bị tái phát sỏi sau một đến ba năm điều trị, kể cả điều trị nội khoa hay can thiệp phẫu thuật.
Quan điểm của Đông Y trong chữa bệnh sỏi mật bắt nguồn từ việc coi cơ thể là một khối thống nhất. Các cơ quan trong cơ thể có tác động qua lại, tương hỗ lẫn nhau. Do vậy việc điều trị sỏi mật cần hướng tới sự cân bằng chức năng của toàn hệ thống để giải quyết triệt để các nguyên nhân gây sỏi bằng cách:
- Tăng cường chức năng gan (cơ quan tạo dịch mật).
- Tăng vận động đường mật giúp dịch mật lưu thông, tránh ứ trệ.
- Tăng cường kháng khuẩn, kháng viêm với các hoạt chất sinh học tự nhiên.
Bên cạnh việc tác động vào nguyên nhân sinh bệnh thì việc sử dụng thảo dược Đông y để giảm các triệu chứng đau, đầy trướng bụng, nôn, sốt, chán ăn do sỏi gây ra cũng được các thầy thuốc Đông Y coi trọng. Vì việc giảm nhẹ các triệu chứng đồng nghĩa với việc nâng đỡ thể trạng, giúp người bệnh phục hồi sức khỏe nhanh hơn.
Gs. Hoàng Bảo Châu cho biết, trong số nhiều thảo dược được dùng cho bệnh sỏi mật, có 8 loại được coi là “khắc tinh của bệnh sỏi mật, viêm đường mật” như Sài hồ, Hoàng bá, Diệp hạ châu, Chi tử, Uất kim, Chỉ xác, Nhân trần, Kim tiền thảo.
Công thức 8 thảo dược giúp bài sỏi mật, sỏi gan hiệu quả.
Chia sẻ về vấn đề này, Gs. Hoàng Bảo Châu cho biết: “Suy đến cùng cả Đông y, Tây y, cho dù sử dụng các phương pháp điều trị khác nhau, nhưng đều hướng đến mục tiêu chung là khơi thông dòng chảy của dịch mật và loại sỏi. Mỗi phương pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng, nhưng chúng ta sẽ kế thừa và phát huy những tinh hoa của y học cổ truyền để đem đến một giải pháp toàn diện nhất, mang lại tác động đồng bộ lên hệ thống gan mật.
Do vậy, không có câu trả lời chung cho tất cả các trường hợp. Điều đó còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh hiện tại và sức khỏe của mỗi người bệnh. Với những trường hợp "cấp tính" như bị biến chứng nặng, viêm túi mật hoặc sỏi quá lớn khiến túi mật không còn khả năng co bóp, điều trị bằng Tây Y sẽ được ưu tiên hơn do có tác dụng nhanh. Ngược lại, với các trường hợp sỏi nhỏ, chưa biến chứng, Đông Y lại chiếm ưu thế nhờ độ an toàn và khả năng hỗ trợ bào mòn sỏi, giảm triệu chứng hiệu quả.
Thực tế cũng cho thấy rất nhiều người bệnh đã tan sỏi mật, sỏi gan đã bài được sỏi nhờ kiên trì sử dụng các thảo dược Đông Y kết hợp lối sống lành mạnh. Ông Nguyễn Trọng Long trú tại Kiến An, Hải Phòng là một trong số đó.
Thường xuyên bị đau hạ sườn phải, đầy trướng, chậm tiêu do sỏi túi mật 33mm, ông Long phải đối mặt với nguy cơ cắt bỏ túi mật. Lo lắng phải phẫu thuật, ông tìm cách làm tan sỏi bằng nhiều phương pháp khác nhau nhưng bất thành. Cho đến khi ông sử dụng Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Đởm Khang với thành phần là 8 thảo dược quý, viên sỏi cứng đầu mới tan mà không phải cắt túi mật “Mấy tuần đầu dùng, tôi thấy ăn uống ngon miệng hơn, không còn bị đau, đầy trướng, ấm ách sau khi ăn. Kiên trì uống tiếp, gần một năm, viên sỏi từ 33mm xuống 29mm rồi tan hẳn mà chẳng phải phẫu thuật cắt túi mật.”
Ông Nguyễn Trọng Long chia sẻ về hành trình bài sỏi nhờ Kim Đởm Khang.
Không chỉ ông Long, rất nhiều người bệnh sỏi mật, sỏi gan khác cũng đã bào mòn sỏi thành công nhờ giải pháp này. Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ TẠI ĐÂY.
Hành trình bài sỏi mật sỏi gan tiềm ẩn nhiều gian nan và thử thách. Thế nhưng bằng sự kiên trì áp dụng đúng phương pháp, bạn hoàn toàn có thể tạm biệt căn bệnh này.
Danh sách bình luận
Có 2 trường hợp thường xảy ra khi sỏi tăng kích thước:
Trường hợp 1: Do sỏi mật chuyển từ dạng viên sang dạng bùn
Sỏi mật trước khi được bào mòn và tống đẩy ra ngoài sẽ cần trải qua giai đoạn được dịch mật làm mềm thành dạng bùn, giống như cơ chế ""nước chảy đá mòn"" và giai đoạn này tốn khá nhiều thời gian vì phụ thuộc vào kích thước sỏi, bản chất viên sỏi, thời gian sỏi hình thành... Đó là lý do khi đi tái khám, bạn có thể thấy sỏi tăng kích thước vì sỏi đã chuyển từ dạng viên thành dạng bùn mềm. Lúc này, bạn đừng vội lo lắng bởi đây là dấu hiệu tích cực cho thấy 1 thời gian nữa sỏi sẽ giảm kích thước.
Trường hợp 2: Do góc chụp mỗi lần siêu âm là khác nhau.
Như bạn cũng biết thì sỏi mật không phải có hình tròn mà sẽ có hình thù khác nhau. Do đó, tùy mỗi góc chụp mà kích thước mỗi lần đo sẽ có sai lệch, nhất là sỏi bùn túi mật thì mức độ sai lệch sẽ càng cao.
Do vậy, mà bạn vẫn tư vấn bệnh nhân dùng Kim Đởm Khang liên tục đều đặn khi sỏi đã mềm dạng bùn liều 6v/ ngày là liều tấn công và duy trì ít nhất từ 6-9 tháng. Quan trọng hơn nữa là mình k có đau viêm và sức khỏe hoàn toàn ổn định, thành mật mỏng, dịch mật trong là điều tốt nhất ạ.