Có 5 cách điều trị sỏi ống mật chủ: Nội khoa, ERCP, can thiệp, phẫu thuật và sử dụng thảo dược Đông y. Tùy thuộc vào các yếu tố như kích thước sỏi, triệu chứng cụ thể và biến chứng mà người bệnh đang gặp phải, bác sĩ sẽ chỉ định giải pháp phù hợp nhất. Chi tiết từng cách có trong bài viết sau.
Sỏi mật là bệnh lý gan mật phổ biến tại Việt Nam. Có rất nhiều cách chữa sỏi mật bằng thuốc nam đang được truyền miệng trong dân gian. Một trong số đó phải kể đến bài thuốc chữa sỏi mật bằng trái sung. Vậy bài thuốc này có thực sự hiệu quả và người bệnh có nên dùng hay không? Hãy cùng khám phá trong bài viết dưới đây.
Mổ sỏi mật là giải pháp điều trị ưu tiên trong trường hợp sỏi mật đã gây biến chứng, không nên lạm dụng nếu sỏi chưa có triệu chứng. Dưới đây là 14 điều quan trọng nhất để bạn có một ca mổ sỏi mật thành công, sớm hồi phục sức khỏe.
Thuốc Ursodiol được sử dụng để làm tan sỏi mật ở những người không muốn phẫu thuật hoặc không thể phẫu thuật để loại bỏ sỏi mật. Tuy nhiên, thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ trong quá trình sử dụng. Để dùng thuốc an toàn và hiệu quả, bạn hãy sử dụng thuốc theo hướng dẫn trong bài viết sau đây.
92% polyp túi mật là lành tính nhưng cũng có một tỷ lệ nhỏ có thể chuyển biến thành ung thư túi mật. Dựa vào nhiều yếu tố như kích thước, hình dạng, triệu chứng, sự phát triển của polyp để dự đoán nguy cơ ác tính và lựa chọn được phương pháp điều trị polyp túi mật phù hợp.
Mổ polyp túi mật thực chất chính là cắt bỏ hoàn toàn túi mật - bộ phận có nhiệm vụ dự trữ và cô đặc dịch mật giúp tiêu hóa chất béo. Đây là chỉ định cần thiết khi polyp có nguy cơ tiến triển ung thư. Thế nhưng không phải trường hợp polyp túi mật nào cũng cần mổ bởi phẫu thuật này vẫn còn tiềm ẩn những rủi ro nhất định. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ “Khi nào nên cắt polyp túi mật? Cắt polyp túi mật có nguy hiểm không?” và biết được cách tránh biến chứng sau mổ cắt polyp túi mật.