Chỉ cần một số thay đổi nhỏ trong chế độ ăn uống và lối sống, cũng có thể giúp bạn tránh xa các vấn đề của sỏi mật, như triệu chứng đầy trướng, khó tiêu hay các cơn đau ở vùng hạ sườn phải.
Chỉ xác hay Xuyên chỉ xác là vị thuốc Đông Y thường được sử dụng trong các bài thuốc chữa bệnh về đường tiêu hóa. Ít ai biết, thảo dược này còn rất tốt cho người bệnh sỏi mật.
Uất kim, Chi tử là hai vị thuốc chính không thể thiếu trong điều trị sỏi mật và các bệnh về gan (như viêm gan, tăng men gan, gan nhiễm mỡ, xơ gan...)
Sau 50 ca phẫu thuật, các bác sĩ của BV Nhi đồng 2 TP HCM đã tìm ra cách điều trị mới cho bệnh giãn đường mật chính bẩm sinh.
Sỏi mật cholesterol là sỏi cấu thành từ cholesterol và thường nằm trong túi mật. Đây là loại sỏi mật phổ biến nhất (chiếm 80% trường hợp) và tỷ lệ người mắc bệnh ngày càng có xu hướng gia tăng. Sỏi mật thường được chia thành 2 loại chính là sỏi cholesterol và sỏi sắc tố mật. Sỏi cholesterol có thành phần chủ yếu là cholesterol, thường nằm ở trong túi mật. Ở châu Âu và Mỹ, sỏi cholesterol chiếm đa số (khoảng 80% các trường hợp bị sỏi mật). Ở Việt Nam, trước kia sỏi sắc tố mật chiếm phần lớn nhưng ngày nay, do ảnh hưởng của lối sống hiện đại, lười vận động, chế độ ăn bất hợp lý nên tỷ lệ sỏi cholesterol túi mật ngày càng tăng cao, chiếm tới 50% các trường hợp.
Tắc nghẽn đường mật do sỏi mật, khối u, chấn thương, viêm đường mật... có thể được điều trị bằng phương pháp đặt stent.
Phương pháp nội soi mật tuy ngược dòng (ERCP) giúp chẩn đoán và điều trị các bệnh lý mật tụy như sỏi mật, nhiễm trùng đường mật, viêm tụy cấp, ung thư tụy.
Sỏi gan là căn bệnh nguy hiểm. Ngoài gây ra các triệu chứng khó chịu như đau quặn, nôn, sốt vàng da, bệnh còn có thể gây biến chứng viêm gan, xơ gan, áp xe gan, ung thư đường mật nếu không được điều trị sớm. Dưới đây là 6 cách điều trị sỏi đường mật trong gan hiệu quả nhất đang được áp dụng hiện nay. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho mình nhé.