Kể về biến cố sức khỏe không thể quên của mình, họ những tưởng như mới ngày hôm qua. Cô Phạm Thị Sinh (Thái Nguyên), bác Nguyễn Thị Len (Hải Dương) và bác Nguyễn Thị Mạch (Hà Nội), mỗi người với những tình trạng bệnh khác nhau, nhưng cùng chung một nguyên do sỏi mật. Người thì sỏi nằm ở vị trí hiểm hóc ngay giữa ngã 3 giữa ống mật chủ và ống gan, người thì sỏi túi mật nhưng sau khi cắt túi mật vẫn bị hành hạ bởi các cơn đau, còn người thì cơ thể ngày một héo mòn do chán ăn, đau đớn…
Nhớ lại những cơn đau quặn trong suốt quãng thời gian 2003 – 2012 cô Sinh tự hỏi sao mình có thể vượt qua. Viên sỏi mật 2.7cm nằm ở vị trí vô cùng hiểm hóc, đó là chính giữa ngã 3 nối ống mật chủ và ống gan khiến cô ba lần trong các năm 2003, 2007, 2012 và phải cấp cứu trong tình trạng đau quặn gan dữ dội kèm nôn. Nặng nhất là lần cấp cứu năm 2012, sỏi gây bán tắc mật gây viêm ống mật, dịch mật tràn lên gan làm tăng men gan, gây viêm tụy cấp. Chán ăn, buồn nôn cả ngày, cũng như các cơn đau tức vùng hạ sườn phải mỗi khi cúi xuống, kể cả lúc ngồi ô tô cô cũng phải luôn tay giữ bụng vì sợ đau mỗi khi tới đoạn ổ gà… là nỗi khổ khi cô phải sống chung cùng sỏi mật sau nhiều lần bị biến cố.
Còn câu chuyện về bác Nguyễn Thị Len lại mang nỗi muộn phiền của di chứng sau cắt túi mật. Bác cho biết đã bị sỏi mật cách đây nhiều năm nhưng không phát hiện ra, cho tới năm 2005 trải qua một cơn đau cấp rất nặng, cứ ăn vào là nôn mửa, đi khám mới hay đã có sỏi túi mật lớn, được chỉ định phải mổ ngay. Ngỡ tưởng thế là xong, nhưng không phải, bác nói: “Sau khi cắt túi mật tôi vẫn thường xuyên bị đau vùng hạ sườn phải, có lúc đau tím mặt. Nhất là trong việc ăn uống thì khốn khổ vô cùng, càng ngày càng chán ăn, mỗi bữa chỉ ăn chừng một chén cơm mà luôn cảm giác đầy trướng, chậm tiêu. Không ăn được nên người cứ ngày một gầy còm, không có sức sống, mệt mỏi không làm được việc gì trong gia đình…”.
Trường hợp của bác Nguyễn Thị Mạch lại khác. Được chuẩn đoán sỏi mật từ cuối năm 2012, và được khuyên sống hòa bình với sỏi, nên đã tưởng sỏi mật không đáng sợ. Nào ngờ, đến tháng 4/2013 phải cấp cứu vì đau dữ dội và được nội soi lấy sỏi ngay thời điểm đó. Hai mươi ngày sau bác lại trải qua một cơn đau quặn nữa và phải nhập viện lấy sỏi lần hai. Do sức khỏe yếu, nên cho dù còn rất nhiều sỏi nhỏ trong đường mật, các bác sỹ vẫn phải ngưng lấy sỏi. Từ đó, sức khỏe yếu đi nhiều, các cơn đau diễn ra thường xuyên hơn, bác luôn trong tình trạng chán ăn, sợ mùi thức ăn vì bụng luôn đầy trướng. Cũng vì thế, cơ thể suy nhược, chỉ trong mấy tháng gầy sút cả chục kg, lúc này đến đi đứng cũng run rẩy, khiến cả gia đình mất ăn, mất ngủ.
Một điểm chung của cả ba trường hợp là đều phát hiện sỏi mật khi đã muộn – lúc đó, sỏi đã nhiều lần gây viêm đường mật và gây ứ mật tại gan, làm gan bị tổn thương. Trong đó, bác Sinh bị nặng nhất, có lần nhập viện trong tình trạng men gan tăng cao đến 1300 (người bình thường chỉ số này < 40) và bị vàng da, vàng mắt, nước tiểu vàng, cả người ngứa ngáy vì độc tố không được gan thải trừ. Mặc dù, trước đó đã có những dấu hiệu cảnh báo của sỏi mật như: Đau vùng gan, đầy trướng, chậm tiêu, khó tiêu nhưng họ không phát hiện ra hoặc không để ý, cả ba đều phải nhập viện trong tình trạng cấp cứu ngoại khoa. Tuy nhiên, câu chuyện không chỉ dừng ở đó. Một giải pháp hỗ trợ chung cho những người sỏi mật đã làm cuộc sống của họ thay đổi rất nhiều điều.
Với cô Sinh, bản thân là nhân viên trong ngành y tế, nên rất quan sức quan tâm tới sức khỏe của và thường xuyên theo dõi báo ngành. Qua đó, cô biết thông tin về sản phẩm hỗ trợ điều trị sỏi mật - TPCN Kim Đởm Khang. Cô bắt đầu sử dụng thêm từ tháng 4/2012, tới tháng 9/2013, đi kiểm tra lại thì viên sỏi chỉ còn 1.6cm và đã rơi xuống ống gan chứ không còn án ngữ ngay ngã 3 nối với ống mật chủ. Sức khỏe tốt lên nhiều, không còn đau tức khi vận động như trước kia, cô cho hay: “Tôi ăn ngon miệng hơn nhiều, không sợ đau đớn nên giờ đi ô tô thoải mái từ nhà lên Hà Nội cũng không sao. Sau 18 tháng, tỷ lệ cholesterol của tôi giảm từ 7’ còn dưới 5’, vòng bụng nhỏ đi cả gần chục cm”.
Còn bác Len, sau khi được con gái biếu 4 hộp dùng thử các triệu chứng cũng đã cải thiện đáng kể. “Tôi bắt đầu thấy khỏe và ăn được nhiều dần lên, cái gì cũng ăn được. Không thấy đầy hơi, chán ăn, từ chỗ chỉ ăn được chừng con trứng cơm, tôi đã ăn được một bát, rồi hai bát, tới giờ mỗi bữa cứ ăn đều hai bát cơm”. Thêm vào đó, không còn bị những cơn đau hành hạ nữa, nay bác đã mạnh khỏe bình thường, hàng ngày ra ruộng làm khoai tròn và ngày nào cũng đi chợ bán hàng như chưa từng có quãng thời gian đau đớn, chán ăn trước đó.
Riêng với bác Nguyễn Thị Mạch thì may mắn hơn, khi nhập viện được sử dụng sản phẩm trong chương trình nghiên cứu của một bệnh viện uy tín tại Hà Nội cho những người bệnh điều trị sỏi bằng phương pháp nội soi mật tụy ngược dòng. Sau hơn một tháng, đi siêu âm thì bác chỉ còn sỏi bùn. Sau 4 tháng sử dụng đi siêu âm lại, kết quả ống mật đã hết sạch sỏi. Con trai của bác, anh Nguyễn Văn T vui mừng chia sẻ: “Song song với việc hết sỏi, mẹ tôi đã ăn uống ngon miệng trở lại, sức khỏe tốt hơn nhiều, tăng gần chục kg, không còn phải chống gậy như trước kia”.
Cùng giống nhau ở tên bệnh sỏi mật, khác nhau ở vị trí sỏi và tình trạng bệnh tiến triển nhưng cho tới nay họ đều chung một kết quả: đã mạnh khỏe bình thường trở lại, không còn đau tức, ăn ngon miệng và sống vui vẻ, hạnh phúc hơn mỗi ngày. Bởi lẽ, họ đã tìm được cho mình một giải pháp hỗ trợ phù hợp nhất để tăng cường sức khỏe đường mật.
Chia sẻ của bác Nguyễn Thị Mạch - Hà Nội
Độc giả có thể truy cập vào đây để theo dõi thêm chia sẻ của bác Phạm Thị Sinh và Nguyễn Thị Len
(Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh)