Sỏi túi mật có nên mổ không? Cách nào tan sỏi không mổ?

Quyết định sỏi túi mật có nên mổ không cần dựa vào kích thước sỏi, chức năng túi mật và triệu chứng mà bạn đang gặp phải. Nếu sỏi túi mật chưa gây triệu chứng hay biến chứng, người bệnh có thể trì hoãn việc phẫu thuật. Phương án lựa chọn điều trị thay thế có thể là sử dụng thảo dược Đông Y, thuốc hoà tan sỏi, tán sỏi mật ngoài da.

Đa số trường hợp sỏi túi mật có thể trì hoãn phẫu thuật

Đa số trường hợp sỏi túi mật có thể trì hoãn phẫu thuật

Sỏi túi mật có nên mổ không? Khi nào cần mổ?

Thông thường, sỏi túi mật không có triệu chứng hoặc không gây biến chứng cho người bệnh thì chưa cần thiết phải mổ cắt túi mật. Thay vào đó, người bệnh có thể lựa chọn các giải pháp tan sỏi không mổ như dùng thuốc, tán sỏi ngoài cơ thể, lấy sỏi qua da, đặc biệt là dùng thảo dược Đông Y.

Phẫu thuật cắt túi mật chỉ nên áp dụng trong các trường hợp:

  • Sỏi túi mật gây biến chứng nguy hiểm như viêm túi mật cấp hoặc mạn tính tái phát nhiều lần, viêm đường mật, viêm tụy…
  • Sỏi túi mật kích thước quá lớn (chiếm 2/3 diện tích túi mật), sỏi di chuyển gây tắc đường dẫn mật.
  • Túi mật teo, vôi hóa thành túi mật, thành túi mật dày, mất chức năng co bóp và dự trữ dịch mật.
  • Bị cả sỏi và polyp túi mật nghi ngờ chuyển biến ác tính.

Nguyên nhân là do sau phẫu thuật, do không còn túi mật để dự trữ và điều tiết nên dịch mật đổ xuống tá tràng không theo nhịp độ ăn uống nữa, gây nên một số rối loạn nhất định về tiêu hóa như chán ăn, chậm tiêu. Tình trạng này có thể kéo dài từ vài tháng đến vài năm tùy từng trường hợp người bệnh.

Đặc biệt cắt túi mật không tác động được vào tận gốc nguyên nhân sinh sỏi. Do đó, sỏi vẫn có thể tồn tại hoặc tái phát trở lại trong ống mật (sỏi đường mật) hoặc ở cổ túi mật. Điều này khiến nhiều người phải can thiệp lần 2, lần 3… ảnh hưởng lớn đến tâm lý và sức khỏe.

TPCN Kim Đởm Khang đã được Viện 103 chứng minh có hiệu quả giúp bào mòn sỏi túi mật tự nhiên không phẫu thuật, giảm đau, viêm, đầy trướng, ngăn sỏi tái phát. Hãy gọi tới số 0963.022.986 để được tư vấn chi tiết.

Các giải pháp tan sỏi túi mật không mổ

Với những trường hợp sỏi chưa gây triệu chứng hay biến chứng, người bệnh có thể cân nhắc điều trị sỏi túi mật bằng các phương pháp như dùng thuốc tan sỏi Tây y, sử dụng thảo dược Đông y hay tán sỏi ngoài da.

Dùng thuốc tan sỏi túi mật Tây y

Trước đây, các bác sĩ có thể kê đơn cho người bệnh bị sỏi túi mật kích thước nhỏ hơn 15mm các thuốc tan sỏi túi mật như acid urso-deoxycholic, acid cheno-deoxycholic... hay rowachol. Nhưng hiện nay, chúng rất ít được bác sĩ kê đơn vì 3 lý do sau:

  1. Chỉ có hiệu quả với 30% trường hợp sỏi cholesterol nhỏ dưới 15mm.
  2. Liệu trình điều trị dài (6 tháng - 2 năm). Trong thời gian này, đa số người bệnh đều gặp tác dụng phụ nghiêm trọng trên tiêu hoá như đau quặn bụng, tiêu chảy, đầy trướng, chậm tiêu, loét dạ dày… và buộc phải ngưng thuốc.
  3. 50% trường hợp điều trị thành công với thuốc bị tái phát sỏi trong vòng 3 năm.

Chủ yếu chúng được sử dụng để dự phòng sỏi cho những người có nguy cơ cao như giảm cân nhanh.

Thuốc tan sỏi Tây Y có nhiều tác dụng phụ nên ít được sử dụng

Thuốc tan sỏi Tây Y có nhiều tác dụng phụ nên ít được sử dụng

Dùng các thảo dược Đông y

Khắc phục những điểm hạn chế của thuốc tan sỏi Tây y, các thảo dược Đông y đều rất lành tính, không có tác dụng phụ, vừa giúp bào mòn sỏi, vừa giúp ngăn sỏi tái phát sau điều trị. Vì thế, đây đang là xu hướng lựa chọn của nhiều chuyên gia và người bệnh.

Hiện nay, chỉ có duy nhất bài thuốc từ 8 thảo dược quý cho người bệnh sỏi túi mật gồm Uất kim, Chi tử, Hoàng bá, Sài hồ, Nhân trần, Diệp hạ châu, Chỉ xác, Kim tiền thảo đã có nghiên cứu khoa học chứng minh hiệu quả.

Kết quả nghiên cứu được thực hiện bởi TS.BS Vũ Thị Khánh Vân (Viện y học cổ truyền quân đội) cho thấy bài thuốc 8 thảo dược quý có khả năng tác động toàn diện lên hệ thống gan mật và tác động vào nguyên nhân hình thành sỏi túi mật. Nhờ đó, bài thuốc này vừa giúp làm tan sỏi túi mật, giảm triệu chứng, vừa giúp ngăn biến chứng viêm túi mật, hạn chế nguy cơ phải phẫu thuật cắt túi mật.

Kế thừa và phát triển trên bài thuốc y học cổ truyền trị sỏi mật từ 8 thảo dược quý, Viện thực phẩm chức năng Việt Nam đã cho ra đời sản phẩm Kim Đởm Khang dạng viên nang. Sản phẩm đã được kiểm chứng tại Bệnh viện 103 và được công bố kết quả nghiên cứu tại Hội nghị gan mật toàn quốc. Cho đến nay, đây cũng là sản phẩm từ thảo dược duy nhất giúp tan sỏi túi mật làm được điều này.

TS.BS Dương Xuân Nhương (Viện 103) chia sẻ về kết quả nghiên cứu của sản phẩm Kim Đởm Khang tại Hội nghị gan mật toàn quốc

 

Ra đời từ năm 2012, Kim Đởm Khang đã trở thành người bạn đồng hành không thể thiếu trong hành trình chữa trị sỏi mật đầy gian nan của người bệnh khắp cả nước. Từ sỏi nhỏ chỉ 4,5mm hay 16mm rồi đến sỏi lớn hơn 30mm, Kim Đởm Khang đều cho thấy hiệu quả làm tan sỏi đáng kinh ngạc. Dưới đây là những chia sẻ từ người bệnh thật về hiệu quả này.

“Sử dụng Kim Đởm Khang đã giúp tôi bào mòn sỏi túi mật 33mm, bảo tồn được túi mật mà không phải phẫu thuật” – Chia sẻ của ông Long, Hải Phòng

Nhờ Kim Đởm Khang, chị Thanh (Đà Nẵng) đã tan sạch sỏi túi mật 16mm chỉ sau 3 tháng

Ông Bảo (TPHCM) chia sẻ hành trình tan sỏi túi mật 4,5mm chỉ sau 2 tháng dùng Kim Đởm Khang

Tán sỏi túi mật qua da

Đây là phương pháp điều trị xâm lấn tối thiểu, an toàn giúp bảo tồn túi mật. Mặc dù thời gian hồi phục khá ngắn nhưng sau khi tán sỏi túi mật qua da, người bệnh có thể gặp phải một số biến chứng như chảy máu, viêm đường mật, viêm túi mật… Đặc biệt nguy cơ sót sỏi, tái phát sỏi sau điều trị còn khá cao.

Hiện nay phương pháp này mới chỉ áp dụng thành công ở 1 số ít bệnh viện tuyến đầu như Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho những người bệnh không thể can thiệp bằng phương pháp khác.

Vậy là đáp án cho câu hỏi “Sỏi túi mật có nên mổ không?” đã được giải đáp phía trên, hy vọng những thông tin trong bài sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này. Nếu còn thắc mắc về bệnh sỏi mật và cần tư vấn, hãy gọi cho chuyên gia theo số 0963.022.986 để được hỗ trợ.

Tham khảo: dailymail.co.uk, webmd.com, healthlinkbc.ca

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.