Đa polyp túi mật là sự xuất hiện cùng lúc của nhiều polyp trong túi mật. Theo dõi bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có lời giải cho câu hỏi “Đa polyp túi mật có nguy hiểm không” và hiểu rõ hơn về các phương pháp điều trị căn bệnh này.
Đa polyp túi mật có nguy hiểm không là băn khoăn của nhiều người bệnh
Câu hỏi: Tôi đi siêu âm phát hiện có đa polyp túi mật. Mong chuyên gia giải đáp giúp tôi đa polyp túi mật là gì? Trường hợp của tôi thì đa polyp túi mật có nguy hiểm không? Ngoải ra, theo tôi được biết đa polyp có khả năng chuyển thành ung thư túi mật. Vậy làm thế nào để nhận biết được đa polyp có phải ung thư hay không? Tôi có cần phải phẫu thuật cắt túi mật không vì tôi vẫn chưa có triệu chứng gì. Xin cảm ơn!
Chuyên gia giải đáp
Khi mới được chẩn đoán đa polyp túi mật, hầu hết người bệnh đều có những băn khoăn lo lắng như bạn:
Sau đây, tôi sẽ lần lượt tư vấn từng vấn đề và giải thích cụ thể cho bạn.
Để hiểu đa polyp túi mật có nguy hiểm không, trước hết bạn cần biết bản chất của đa polyp là gì. Thực tế, đa polyp túi mật là sự xuất hiện của nhiều u nhú (từ 2 polyp trở lên) trên niêm mạc túi mật. Thường gặp nhất là polyp cholesterol hình thành do những khiếm khuyết trong quá trình chuyển hóa cholesterol.
Mặc dù đa số đa polyp túi mật, đặc biệt là đa polyp 3mm, 4mm, 5mm, 6mm, 7mm sẽ lành tính nhưng so với polyp túi mật đơn độc, đa polyp vẫn nguy hiểm hơn. Bởi đa polyp có rủi ro ung thư cao và tiềm ẩn một số biến chứng cấp tính như đau bụng, rối loạn tiêu hóa, viêm túi mật, ứ trệ dịch mật... cao hơn đơn polyp.
Biến chứng nguy hiểm nhất của đa polyp túi mật là ung thư
Bác sĩ có thể dự đoán được nguy cơ đa polyp túi mật chuyển thành ung thư dựa vào các dấu hiệu như:
Càng có nhiều dấu hiệu trên, nguy cơ đa polyp tiến triển thành ung thư càng tăng. Và khi này, bạn cần đi khám sớm để được can thiệp kịp thời.
Nghiên cứu tại viện 103 cho thấy TPCN Kim Đởm Khang từ 8 thảo dược quý giúp bào mòn đa polyp cholesterol và hạn chế nguy cơ tiến triển ác tính. Hãy liên hệ theo số hotline 096.302.2986 - 096.232.6300 để nhận tư vấn cụ thể về cách điều trị phù hợp nhất từ chuyên gia nhé.
Đa polyp túi mật không thể tự hết hoặc tự biến mất. Để chúng biến mất, cách phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay là phẫu thuật cắt túi mật. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ được áp dụng khi đa polyp có nguy cơ ung thư cao. Đa số trường hợp còn lại, mục tiêu ưu tiên vẫn là phòng ngừa polyp tăng kích thước gây ung thư để bảo tồn túi mật bằng cách sử dụng thảo dược Đông y.
Với những trường hợp đa polyp < 10mm hoặc chưa có triệu chứng thì thảo dược Đông y hiện vẫn là lựa chọn hàng đầu. Có rất nhiều thảo dược đã được chứng minh hiệu quả với đa polyp túi mật nhưng làm sao để kết hợp các thảo dược này thành một bài thuốc tối ưu mới là điều khó khăn nhất.
Bằng chứng là giữa hàng nghìn bài thuốc được lưu truyền trong dân gian, chỉ duy nhất bài thuốc 8 thảo dược quý Uất kim, Chi tử, Chỉ xác, Sài hồ, Nhân trần, Diệp hạ châu, Hoàng bá, Kim tiền thảo đã có nghiên cứu khoa học chứng minh hiệu quả.
Sự kết hợp 8 thảo dược này được đánh giá cao bởi tác dụng toàn diện trên hệ thống gan mật và trực diện vào nguyên nhân gây đa polyp túi mật. Nhờ vậy, nếu sử dụng đúng cách sẽ ngăn đa polyp tăng kích thước, bào mòn đa polyp cholesterol, ngăn biến chứng viêm túi mật và hạn chế nguy cơ ác tính, tránh phẫu thuật cắt túi mật.
TS.BS Vũ Khánh Vân (Viện y học cổ truyền quân đội) chia sẻ về hiệu quả 8 thảo dược trong điều trị polyp túi mật
Hiện nay, bài thuốc 8 thảo dược quý đã được nghiên cứu và bào chế thành dạng viên nang tiện dụng trong TPCN Kim Đởm Khang. Dù ra đời từ năm 2012 nhưng đây vẫn là lựa chọn hàng đầu của nhiều người bệnh polyp túi mật nhờ hiệu quả thực tế. Điển hình như trường hợp người bệnh đã tan sạch được polyp 4mm chỉ sau 2 tháng dùng Kim Đởm Khang trong video sau đây:
Chia sẻ của người bệnh polyp túi mật về hiệu quả của TPCN Kim Đởm Khang
Để sản phẩm đạt hiệu quả tốt nhất, người bệnh nên kết hợp với một chế độ ăn khoa học và tập luyện thể dục đều đặn cũng như siêu âm theo dõi định kỳ 3 - 6 tháng/lần.
Phẫu thuật cắt túi mật chỉ nên được thực hiện khi đa polyp có nguy cơ tiến triển ác tính. Bởi việc loại bỏ cả túi mật sẽ khiến chức năng gan mật cũng như khả năng tiêu hoá của người bệnh gặp nhiều vấn đề về sau.
Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể chỉ định thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau… để điều trị ổn định triệu chứng cho người bệnh trước khi phẫu thuật cắt túi mật.
Hiện nay, có 2 phương pháp cắt túi mật chính là cắt túi mật nội soi hoặc mổ hở. Trong đó, phẫu thuật cắt túi mật nội soi được thực hiện phổ biến hơn, hiệu quả và độ an toàn khá cao, thời gian hồi phục ngắn..
Còn mổ hở thường được chỉ định khi đa polyp gây biến chứng cấp cứu như doạ vỡ túi mật… Tuy nhiên, phương pháp này tiềm ẩn nhiều rủi ro với sức khoẻ như chảy máu, thời gian hồi phục dài, rò rỉ dịch mật, nhiễm khuẩn máu…
Cắt túi mật nội soi thường được chỉ định nếu nghi ngờ đa polyp túi mật ác tính
Sau phẫu thuật cắt túi mật, dịch mật sẽ đi trực tiếp từ gan xuống ruột gây ra tình trạng rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy, chướng bụng, đầy hơi... Vì thế chế độ ăn của bạn cần hạn chế những thực phẩm giàu cholesterol, đồ ăn chiên rán, các loại thịt béo, các sản phẩm từ sữa. Thay vào đó, bạn nên ăn nhiều chất xơ và tránh dùng rượu bia, chất kích thích.
Ngoài ra, để cải thiện tình trạng rối loạn tiêu hoá và mất cân bằng chức năng gan mật sau cắt túi mật, nhiều chuyên gia cũng khuyên người bệnh sử dụng bài thuốc 8 thảo dược quý trong TPCN Kim Đởm Khang.
Nghiên cứu hiệu quả của sản phẩm được công bố tại Hội nghị gan mật toàn quốc cho thấy Kim Đởm Khang giúp cải thiện triệu chứng đau trướng, tiêu chảy, khó tiêu… chỉ sau 2-4 tuần, kháng khuẩn, kháng viêm và điều hoà chức năng gan mật. Đây cũng là sản phẩm từ thảo dược duy nhất cho người đã cắt túi mật có nghiên cứu bài bản như vậy cho đến thời điểm này.
Cô Len (Hải Dương) hết rối loạn tiêu hoá sau cắt túi mật nhờ sử dụng Kim Đởm Khang
Đến đây chắc hẳn bạn có câu trả lời cho băn khoăn “Đa polyp túi mật có nguy hiểm không?”. Thực tế, đa polyp túi mật có kích thước nhỏ phần lớn là không nguy hiểm và bạn có thể chung sống hòa bình với polyp lâu dài.
Thế nhưng, bạn cũng không nên chủ quan khi đã được chẩn đoán bệnh mà nên thực hiện tái khám định kỳ kết hợp với chế độ ăn khoa học và sử dụng Kim Đởm Khang để hạn chế nguy cơ phẫu thuật cắt túi mật.
Tham khảo: Netdoctor.co.uk, mayoclinic.org, healthline.com
* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.