Viêm túi mật mạn tính gây ra bởi các đợt viêm túi mật cấp tính lặp đi lặp lại nhiều lần, nguyên nhân chính là do sỏi túi mật. Bệnh lý này khiến túi mật mất chức năng co bóp và tống đẩy dịch mật và giải pháp cuối cùng thường là phẫu thuật cắt túi mật.
Viêm túi mật mạn tính là biến chứng nguy hiểm của bệnh sỏi mật
Viêm túi mật mạn tính là tình trạng niêm mạc túi mật bị nhiễm khuẩn, sưng đỏ tái phát nhiều lần khiến túi mật mất chức năng, dày thành túi mật. Bệnh lý này có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như ung thư túi mật, hoại tử túi mật, vỡ túi mật...
Nguyên nhân chính gây viêm túi mật mạn tính là do sỏi túi mật gây biến chứng viêm túi mật cấp tính tái phát nhiều lần.
Tình trạng viêm kéo dài làm cho thành túi mật dày lên, giảm khả năng co bóp, túi mật bắt đầu teo lại, đồng thời mất dần chức năng cô đặc, lưu trữ, tống xuất dịch mật.
Bệnh gặp ở phụ nữ nhiều hơn so với nam giới, đặc biệt sau tuổi 40.
Bài sỏi mật là giải pháp duy nhất giúp ngăn ngừa tận gốc viêm túi mật mạn tính. Trong đó, TPCN Kim Đởm Khang đã có nghiên cứu tại viện 103 cho thấy hiệu quả làm tan sỏi mật, phòng ngừa viêm túi mật. Để được tư vấn trực tiếp về cách điều trị phù hợp với bản thân, hãy liên hệ trực tiếp với chuyên gia theo số 0963 022 986.
Nhìn chung, các triệu chứng của viêm túi mật mạn tính chỉ rõ ràng vào các đợt cấp tái phát và khá giống các triệu chứng của sỏi mật.
Người bệnh có thể đau âm ỉ; đau vùng hạ sườn phải, đau xuyên ra sau lưng lên vai phải; bụng trên đầy, tức ngực, ợ hơi, biếng ăn, sắc mặt kém, mệt mỏi, rêu lưỡi trắng nhày hoặc vàng nhày. Các triệu chứng tuy không nặng nhưng dai dẳng không hết, đau tăng lên khi ăn các chất béo.
Để chẩn đoán viêm túi mật mạn tính, bác sĩ thường dựa vào hình ảnh siêu âm và đánh giá chức năng túi mật. Một số trường hợp khác có thể yêu cầu làm thêm xét nghiệm máu, xét nghiệm chức năng gan...
Triệu chứng viêm túi mật mạn tính khá giống với triệu chứng của sỏi mật
Điều trị ổn định triệu chứng bằng thuốc kháng sinh, thuốc lợi mật… sau đó phẫu thuật cắt túi mật là biện pháp điều trị viêm túi mật mạn tính duy nhất hiện nay trong Tây y.
Tùy từng tình trạng cụ thể mà bác sĩ có thể chỉ định 1 trong 2 giải pháp loại bỏ túi mật sau:
Trên thực tế, thuốc Tây y ít được bác sĩ chỉ định để bào mòn sỏi vì nhiều tác dụng phụ trên tiêu hoá (đau bụng, đầy trướng, khó tiêu, tiêu chảy, loét dạ dày…) cũng như phải dùng 6 tháng - 2 năm mới thấy hiệu quả.
Ngược lại, các thảo dược Đông y lại chứng tỏ được nhiều lợi thế hơn với những người bệnh viêm túi mật mãn tính cần trì hoãn phẫu thuật. Không chỉ đảm bảo độ an toàn, không có tác dụng phụ, nhiều loại thảo dược còn có khả năng làm tan sỏi mật, giảm triệu chứng do sỏi gây ra cũng như ngăn tình trạng viêm túi mật tái phát.
Trong rất nhiều bài thuốc được lưu truyền hiện nay, chỉ duy nhất bài thuốc từ 8 thảo dược quý sau đã có nghiên cứu chứng thực tác dụng tại viện 103: Uất kim, Chi tử, Hoàng bá, Sài hồ, Nhân trần, Diệp hạ châu, Chỉ xác, Kim tiền thảo. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự kết hợp của 8 thảo dược quý này tạo ra tác động toàn diện trên hệ thống gan mật, ngăn viêm túi mật mạn tính tiến triển nặng hơn, bài sỏi mật và giúp trì hoãn phẫu thuật.
Để thuận tiện hơn cho quá trình sử dụng lâu dài của người bệnh, Viện thực phẩm chức năng Việt Nam đã nghiên cứu và phối hợp 8 thảo dược trên thành trong viên nang Kim Đởm Khang.
8 thảo dược quý giúp bài sỏi, ngăn viêm túi mật có đầy đủ trong Kim Đởm Khang
Ra đời từ năm 2013, Kim Đởm Khang vẫn đang là sản phẩm từ thảo dược duy nhất cho người bệnh viêm túi mật mạn tính được công bố nghiên cứu tại Hội nghị gan mật toàn quốc. Điều này như một lời khẳng định chắc chắn về hiệu quả, độ an toàn cũng như chứng thực uy tín của sản phẩm.
Dưới đây là chia sẻ từ người bệnh về hành trình dùng Kim Đởm Khang trị viêm túi mật tái phát nhiều lần do sỏi mật 33mm:
Sạch sỏi mật 33mm và không còn tái phát viêm túi mật nhờ sử dụng Kim Đởm Khang
Bên cạnh đó, Kim Đởm Khang còn là sản phẩm không thể thiếu với người bệnh đã phẫu thuật cắt túi mật. Sản phẩm giúp điều hòa chức năng gan mật, cải thiện triệu chứng rối loạn tiêu hoá sau 2-4 tuần và ngăn sỏi tái phát hiệu quả.
Chỉ nhờ 2 hộp kim Đởm Khang, cô Len (Hải Dương) không còn đầy trướng, khó tiêu sau cắt túi mật
Những người bị viêm túi mật mạn tính nên hạn chế chất béo, ăn ít thịt đỏ (thịt lợn, thịt bò), ưu tiên các loại thịt trắng (cá, gia cầm) và thịt nạc, không có mỡ.
Khi bị viêm túi mật cấp tính, cần để cho túi mật nghỉ ngơi bằng cách loại bỏ các chất béo và giảm bớt chất đạm trong chế độ ăn, để giúp hạn chế túi mật co bóp. Chế độ ăn chỉ nên có glucid như nước đường, nước hoa quả, nước rau, cho thêm bột ngũ cốc, khoai nghiền. Nên ăn nhạt, nhiều chất xơ để chống táo bón, có thể cho ăn sữa đã tách bơ. Việc thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý trong những trường hợp này sẽ giúp cho quá trình điều trị bệnh hiệu quả hơn.
Ngoài ra, với những người đang bị sỏi mật, nhiều chuyên gia cũng khuyên nên sớm sử dụng bài thuốc từ 8 thảo dược quý trong Kim Đởm Khang để bài sỏi mật, tránh biến chứng viêm túi mật tái phát nhiều lần.
Viêm túi mật mạn tính là bệnh lý nguy hiểm và có giai đoạn diễn biến từ sỏi mật gây biến chứng. Nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, người bệnh hoàn toàn có thể ngăn bệnh tiến triển khiến túi mật mất chức năng và phải cắt túi mật, gây ảnh hưởng đến chức năng gan mật về sau.
Tài liệu tham khảo: medlineplus.gov, healthline.com, ncbi.nlm.nih.gov
* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có hiệu quả thay thế thuốc chữa bệnh