Người tiểu đường mắc sỏi mật nên điều trị thế nào?

  • Icon

    Tôi 68 tuổi mắc sỏi túi mật 9 mm và bùn mật nhưng gần 2 năm nay rồi nhưng chưa có triệu chứng gì. Vậy tôi phải điều trị thế nào? Hiện tôi bị cả tiểu đường, mỡ máu và cao huyết áp.

    Icon

    Chào bạn, 
    Tiểu đường là một trong những yếu tố nguy cơ thúc đẩy quá trình hình thành sỏi túi mật và bùn mật mà bạn đang gặp phải. Tương tự như mỡ máu cao. Đây cũng là lý do khiến người tiểu đường bị sỏi túi mật ít khi được chỉ định phẫu thuật cắt túi mật. Nguyên nhân là bệnh tiểu đường là tăng nguy cơ rủi ro biến chứng sau phẫu thuật như chậm lành vết thương. Mặt khác, phẫu thuật không loại bỏ được hoàn toàn sỏi. Sỏi mật vẫn có thể phát triển sau vài năm, thậm chí là vài tháng ở các vị trí khác như đường dẫn mật trong gan, ống mật chủ…

    Vì đó mà việc điều trị sỏi túi mật của bạn cần bảo tồn túi mật được càng lâu càng tốt. Sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Đởm Khang có thể giúp bạn điều này. Hiện tại bạn chưa có triệu chứng gì, đó là tín hiệu đáng mừng cho thấy sỏi chưa gây biến chứng. Nhưng một khi sỏi gây biến chứng thì các hậu quả sẽ rất nghiêm trọng không chỉ là các cơn đau đớn, mà còn gây khó khăn trong việc kiểm soát đường huyết. Kiên trì sử dụng Kim Đởm Khang, sẽ giúp bạn ngăn chặn sỏi gây biến chứng nguy hiểm. Và quan trọng hơn là phòng ngừa được nguy cơ cắt túi mật sau này.

    Bên cạnh đó, bạn cũng cần định kỳ siêu âm thăm khám, giữ đường huyết ở mức ổn định và có chế độ ăn uống hợp lý: hạn chế chất bột đường; tránh ăn chất béo xấu, cholesterol trong các thực phẩm (lòng đỏ trứng, mỡ, da, nội tạng động vật, thức ăn sẵn); lựa chọn các chất béo tốt trong dầu thực vật, quả bơ, cá; ăn nhiều chất xơ và tập thể dục đều đặn. 

    Chúc bạn sức khỏe!

Câu hỏi chuyên gia