“Tình cờ phát hiện bùn trong túi mật khi đi khám gan nhiễm mỡ, mình có để ý đâu. Lúc đó, lo gan nhiễm mỡ khó chữa, sợ viêm gan, xơ gan chứ còn bùn mật, nghĩ thiếu gì thuốc chữa. Ai ngờ loay hoay mất cả hai năm mới tìm được cách làm tan sỏi hết đám bùn trong túi mật” - đó là bộc bạch của ông Nguyễn Văn Hồng - P. Dư Hàng Kênh, Q. Lê Chân, Hải Phòng
Mất túi mật có sao không, cắt túi mật rồi mà sỏi vẫn tái phát thì biết làm sao… Đó là nỗi trăn trở thường trực của tất cả những người bệnh sỏi mật, sỏi gan khi được khuyên phẫu thuật. Nhật ký dưới đây ghi lại hành trình của chính người trong cuộc, vì sao họ lựa chọn không phẫu thuật và cách họ tạo ra điều kỳ diệu cho chính sức khỏe của mình.
Không tin chỉ với cách đơn giản như vậy mà loại được cả viên sỏi đường mật trong gan, ông Nguyễn Văn Hải (Xuân Trường, Nam Định) đã phải tìm đến ba bệnh viện khác nhau để làm siêu âm. Cho đến khi cả ba nơi này đều trả về cùng một kết quả, ông mới an tâm là từ nay về sau sẽ không còn bị những cơn đau quặn bụng hay đầy trướng, khó tiêu... hành hạ nữa.
Hết sỏi mật, tôi mừng quá về quê làm hẳn 2 mâm cơm liên hoan cùng gia đình – ngày xưa khi lấy chồng tôi cũng chỉ làm có 2 mâm cơm thôi” – Bà Vũ Thị Thăm quê Thái Bình hồ hởi chia sẻ và cho biết: chỉ cách đây mấy tháng, những cơn đau do sỏi trong đường mật khiến bà mất ăn mất ngủ, phải nhập viện làm nội soi mật tụy ngược dòng nhưng không lấy ra được,.. tưởng phải phẫu thuật lần nữa.
Mặc dù viên sỏi trong túi mật không to, kích thước chỉ 4.5mm, nhưng nó đã khiến ông Bảo phải nhập viện trong tình trạng cấp cứu, thậm chí có thể phải mổ cắt túi mật. Sợ mổ, sợ cắt mất túi mật ăn uống không tiêu - bao nhiêu thứ sợ để rồi chẳng còn gì đáng sợ nữa, bởi túi mật vẫn còn và sỏi đã tan, sau thời gian hơn 2 tháng ông uống Kim Đởm Khang.
10 năm chịu đựng những cơn đau quặn gan quặn mật, đầy trướng, chậm tiêu vì viên sỏi mật 33mm, ông Long (SĐT 0912.255.936 - Đ/c: Văn Đẩu, Kiến An, Hải Phòng) vẫn kiên định tìm kiếm giải pháp giúp tan sỏi mà không cần phẫu thuật. Cuối cùng ông cũng tìm được bí quyết cho riêng mình.
Nhiều nghiên cứu cho thấy việc lạm dụng cắt bỏ túi mật khi có sỏi - cho dù chức năng túi mật vẫn còn, có thể gây nhiều rối loạn trên đường tiêu hoá và các biến chứng trầm trọng như tổn thương ống mật chủ, rò vết mổ…
Sau nhiều năm chung sống hòa bình với bệnh, đến năm 2012, Chị Trần Thị T - Phường Tân Hòa, TP. Hòa Bình, tá hỏa khi phát hiện virus viêm gan B đã chuyển sang giai đoạn hoạt động. Nồng độ virus viêm gan B trong máu của chị tăng cao, chức năng gan có dấu hiệu bị suy giảm - men gan tăng, nhu mô gan thô và xuất hiện triệu chứng ngứa ở vùng miệng. Lúc này ngoài thuốc kháng virus vẫn đang sử dụng, chị được bác sĩ chỉ định thêm một số loại thuốc giúp tăng cường chức năng gan. Sau một thời gian, mặc dù biểu hiện ngứa đã hết, nhưng các chỉ số xét nghiệm về men gan, virus vẫn giữ nguyên, không hề suy giảm.