Trang tin tức

  • Tại sao tôi vẫn bị đau bụng, khó tiêu, tiêu chảy dù đã cắt túi mật?

    Chào chuyên gia, 

  • Sự nguy hiểm của virus Corona phụ thuộc vào hệ miễn dịch

    Lượng người tử vong do virus corona tăng cao cùng khả năng lây lan mạnh đã khiến nhiều người dân hoang mang. Thế nhưng, liệu virus corona có nguy hiểm không vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi, khi mà tỷ lệ tử vong chỉ ở mức 3% và hầu hết những người nhiễm virus corona sẽ hồi phục.

  • Bài thuốc quý giúp tiêu sỏi mật từ thảo dược tự nhiên

    Bài thuốc quý từ 8 thảo dược thiên nhiên được giới thiệu trong bài viết sau được rất nhiều người bệnh tin tưởng lựa chọn vì khả năng bài sỏi nhẹ nhàng, giảm triệu chứng đau tức mạn sườn phải, đầy trướng, khó tiêu và ngăn sỏi tái phát sau điều trị.

  • Điều trị sỏi mật, sỏi túi mật bằng Đông Y như thế nào hiệu quả?

    Điều trị sỏi túi mật bằng Đông y đang là lựa chọn của nhiều người bệnh nhờ độ an toàn và hiệu quả bài sỏi, giảm triệu chứng, ngăn sỏi tái phát sau điều trị. Cùng tìm hiểu cụ thể về lợi thế và hiệu quả của phương pháp này qua chia sẻ của các chuyên gia gan mật và người bệnh trong bài viết dưới đây.

  • Lợi mật - Giải pháp vàng trong dự phòng tái phát sỏi mật

    Đối với sỏi mật, vấn đề nan giải nhất với cả bệnh nhân và thầy thuốc là vấn đề tái phát sỏi. Có đến 50% số người đã lấy sỏi bị tái phát trở lại (sau 3-5 năm), phần lớn là do yếu tố cơ địa. Một số trường hợp khác tái phát sỏi trong vòng 6 tháng thường là do trước đó bị bùn mật hoặc bị sót sỏi ở lần điều trị trước.

  • Livestream trên báo alobacsi: Bài sỏi mật đừng quên lợi mật

    Sỏi mật là sự hình thành sỏi và bùn trong đường mật và túi mật. Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh nhưng sỏi túi mật chủ yếu được hình thành từ sự kết tụ của cholesterol - thành phần có trong dịch mật. Điều này có thể bắt nguồn từ sự mất cân bằng thành phần dịch mật, dịch mật bị ứ trệ, kém lưu thông, đường tiêu hóa bị nhiễm ký sinh trùng…

  • Giao lưu trực tuyến: Kết hợp đông tây y trong điều_trị sỏi mật

    Sỏi mật là bệnh đường tiêu hóa khá phổ biến, bệnh xảy ra ở khoảng 20% dân số tại Việt Nam và trên thế giới. Sỏi mật có thể gặp bất kỳ vị trí nào trong hệ thống gan mật như: Sỏi túi mật, sỏi đường dẫn mật, sỏi mật trong gan… Sỏi gây ra triệu chứng khó chịu như: đau bụng vùng hạ sườn phải, đầy trướng bụng, khó tiêu, nôn, buồn nôn, vàng da, sốt… Tuy nhiên đa số người bệnh lại không có biểu hiện rõ rệt, nên khó phát hiện bệnh từ sớm, hoặc được chẩn đoán nhầm là bệnh dạ dày, bệnh đường tiêu hóa khác, dẫn tới nguy cơ cao gặp phải biến chứng sỏi mật. Bao gồm ứ tắc mật và gây viêm đường mật, túi mật, viêm gan, áp xe gan, cấp hoặc mạn tính, viêm tụy cấp, hoại tử túi mật, viêm phúc mạc, nhiễm khuẩn huyết…

  • Bị sỏi mật đau ở đâu? Nhận biết sớm để có cách giảm đau hiệu quả

    Không ít người khi gặp cơn đau do sỏi mật lại nhầm tưởng là bệnh dạ dày hay các bệnh về tiêu hóa khác. Biết được bị sỏi mật đau ở đâu sẽ giúp phát hiện bệnh từ sớm, có cách giảm đau hiệu quả và phòng ngừa được nhiều biến chứng nguy hiểm.