92% polyp túi mật là lành tính nhưng cũng có một tỷ lệ nhỏ có thể chuyển biến thành ung thư túi mật. Dựa vào nhiều yếu tố như kích thước, hình dạng, triệu chứng, sự phát triển của polyp để dự đoán nguy cơ ác tính và lựa chọn được phương pháp điều trị polyp túi mật phù hợp.
Điều trị polyp túi mật đúng cách sẽ giúp giảm nguy cơ tiến triển thành ung thư.
Polyp túi mật là một tổ chức dạng u phát triển trên bề mặt niêm mạc túi mật dưới dạng đơn độc hoặc nhiều (đa polyp túi mật). Nguyên nhân chủ yếu là do sự tích tụ cholesterol (polyp cholesterol) hoặc do sỏi túi mật, viêm túi mật khiến niêm mạc túi mật bị tăng sinh quá mức (polyp tuyến, polyp viêm).
So với sỏi túi mật, polyp ít gây triệu chứng đầy trướng chậm tiêu, buồn nôn hay đau hạ sườn phải. Tuy nhiên do có một tỷ lệ nhỏ polyp túi mật có thể tiến triển thành ung thư nên người bệnh vẫn phải theo dõi để có phương pháp xử trí kịp thời.
Để lựa chọn cách điều trị polyp túi mật, bác sĩ sẽ căn cứ vào 4 tiêu chí chính:
- Kích thước polyp có chiếm nhiều diện tích túi mật hay không? - Polyp có tăng nhanh về số lượng và kích thước hay không? - Polyp có nguy cơ tiến triển thành ung thư túi mật hay không? - Polyp có làm xuất hiện dấu hiệu, triệu chứng nào ở người bệnh không?Những tiêu chí này giúp bác sĩ xác định polyp đó là lành tính hay ác tính, từ đó chọn phương pháp điều trị nội khoa, ngoại khoa hay Đông Tây Y phù hợp.
Tây Y chưa có thuốc trị polyp túi mật giúp làm tan polyp. Tùy theo kích thước và hình thái của polyp mà bác sĩ sẽ quyết định siêu âm định kỳ theo dõi hoặc chỉ định phẫu thuật cắt túi mật.
Phương pháp này thường áp dụng với trường hợp polyp kích thước nhỏ hơn 10 mm. Với polyp có kích thước < 6mm, người bệnh nên đi siêu âm định kỳ 6-9 tháng/lần để kiểm tra kích thước polyp. Trường hợp polyp có kích thước từ 6-9mm, tuy không cần thiết mổ ngay lập tức, nhưng bạn cần chăm chỉ đi khám khoảng 3 tháng/lần.
Tuy nhiên, trong quá trình theo dõi nếu có dấu hiệu bất thường như đau hạ sườn phải thường xuyên, nôn, sốt không nguyên nhân... bạn nên đến bệnh viện để kiểm tra ngay để có phương án điều trị kịp thời.
Người bị polyp túi mật nên đi siêu âm định kỳ 3 - 9 tháng/lần.
Những polyp túi mật có kích thước lớn hơn 10mm, đặc biệt nếu > 15mm có 46 - 70% nguy cơ chuyển thành tế bào ung thư. Vì vậy, với những trường hợp này, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật cắt túi mật để phòng ngừa rủi ro.
Đặc biệt, nếu kích thước của polyp tăng gấp đôi thậm chí gấp ba trong thời gian ngắn, chân polyp lan rộng, hình không đều đặn, đa polyp hoặc đã làm người bệnh thấy đầy trướng, chậm tiêu, viêm túi mật, đau liên tục vùng hạ sườn phải… việc cắt túi mật sẽ được ưu tiên.
Phẫu thuật cắt túi mật sẽ được thực hiện bằng phương pháp mổ nội soi và phương pháp mổ hở. Tuy nhiên do ưu điểm ít xâm lấn và thời gian hồi phục nhanh, phương pháp mổ nội soi được áp dụng phổ biến hơn.
Xem thêm: Những điều cần biết về mổ nội soi túi mật
Trong Đông Y có một số cây thuốc nam có thể hỗ trợ điều trị polyp túi mật. Điển hình phải kể đến 8 thảo dược quý Uất kim, Chi tử, Sài Hồ, Hoàng Bá, Nhân trần, Diệp hạ châu, Chỉ xác, Kim tiền thảo. Nhờ tác dụng giúp tăng cường chức năng gan mật, giúp giảm cholesterol máu, sử dụng 8 thảo dược này sẽ giúp hạn chế sự phát triển của polyp, đồng thời giúp giảm các triệu chứng đau, đầy trướng, khó tiêu. Chưa kể đến Sài hồ và Hoàng bá còn có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm mạnh, do đó giúp phòng ngừa biến chứng viêm túi mật do polyp gây ra.
Tại Việt Nam, bạn có thể tìm thấy 8 thảo dược này trong TPCN Kim Đởm Khang. Đây là giải pháp hỗ trợ được nhiều người bệnh polyp túi mật, sỏi mật lựa chọn. Thực tế, đã có những trường hợp bị polyp túi mật dạng cholesterol đã giảm kích thước sau khi dùng TPCN Kim Đởm Khang hỗ trợ. Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ qua video dưới đây:
Xem thêm: Nghiên cứu hiệu quả của Kim Đởm Khang trong hỗ trợ điều trị sỏi mật
Chia sẻ của người bị polyp túi mật về hiệu quả của TPCN Kim Đởm Khang.
Bên cạnh các phương pháp kể trên, người bị polyp túi mật cần đặc biệt chú ý đến chế độ ăn. Một chế độ ăn tốt cũng giúp giảm một phần nguy cơ polyp phát triển gây đau, đầy trướng, chậm tiêu. Cụ thể, các chuyên gia khuyến cáo người bệnh polyp túi mật nên:
- Ăn ít chất béo, tốt nhất nên chế biến đồ ăn dưới dạng hấp hoặc luộc - Không nên ăn da của các loại thịt gia cầm như ngan, gà, vịt… vì chúng chứa rất nhiều cholesterol. - Ăn tăng cường các loại rau xanh, hoa quả giàu vitamin vừa giúp nâng cao sức đề kháng, đồng thời giúp việc tiêu hóa được dễ dàng hơn - Nên ăn chất béo có nguồn gốc thực vật như dầu hạt cải, dầu hướng dương… thay vì chất béo động vật vì có thể gây ra cơn đau túi mật - Nên ăn vừa phải, không nên ăn quá no hoặc bỏ đói cơ thể - Tốt nhất hãy tránh xa rượu bia vì điều đó không tốt cho gan - Ăn uống vệ sinh, đảm bảo ăn chín uống sôi và tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần. Bởi việc ăn uống không đảm bảo có thể gây tiêu chảy, làm tăng nguy cơ bị viêm túi mật hoặc kích thích một cơn đau.
Ngoài ra, người bệnh nên tập luyện thể dục thường xuyên như đi bộ, chạy xe đạp, chơi quần vợt… đều đặn từ 30 - 45 phút mỗi ngày. Điều này sẽ giúp giúp tăng vận động đường mật, hạn chế sự ứ đọng dịch mật, từ đó giảm nguy cơ polyp gây đau, đầy trướng, chậm tiêu.
Quyết định điều trị polyp túi mật như thế nào đòi hỏi phải xem xét thấu đáo giữa các lợi ích và rủi ro thu được. Tầm soát nguy cơ ung thư và theo dõi polyp cẩn thận là một chiến lược hỗ trợ hiệu quả để bảo vệ sức khỏe của bạn. Nếu còn thắc mắc nào khác, đừng ngần ngại gọi điện cho chúng tôi để được giải đáp sớm nhất.
* Sản phẩm này không phải là thuốc, không thay thế thuốc chữa bệnh.
Danh sách bình luận
Hiện tại, bạn mắc polyp với kích thước nhỏ 4 mm, nếu bạn chưa có bất kỳ triệu chứng gây khó chịu nào do polyp thì bạn không cần quá lo lắng. Hướng điều trị chủ yếu là thay đổi chế độ ăn và thăm khám định kỳ 3 - 6 tháng/lần nhằm theo dõi tốc độ tiến triển và kích thước của polyp. Nếu polyp có kích thước lớn trên 10mm, polyp tăng nhanh về kích thước và số lượng (có thể tăng gấp 2, gấp 3 trong thời gian 6 tháng), polyp nhiều chân, bề mặt xù xì,…thì bạn không nên chủ quan mà cần nhanh chóng nhập viện để phẫu thuật cắt túi mật để ngăn ngừa nguy cơ ung thư.
Ở thời điểm hiện tại, do chưa có bất kỳ một loại thuốc nào chữa khỏi hoàn toàn được polyp túi mật, vì vậy cùng với một thói quen sinh hoạt hợp lý và lành mạnh, bạn nên sử dụng sớm Tpcn Kim Đởm Khang với liều 4 viên/2 lần/ngày. Với cơ chế tác động trên toàn hệ thống gan mật, tăng thoái giáng mỡ tại gan, sản phẩm sẽ giúp phòng ngừa nguy cơ polyp tiến triển thành ung thư túi mật. Đồng thời giúp hỗ trợ bạn tiêu hóa tốt hơn, giảm các triệu chứng đầy hơi, khó tiêu, đau bụng...
Trường hợp còn băn khoăn cần giải đáp thêm bạn có thể an tâm chia sẻ với chúng tôi theo số 0962 326 300. Chúc bạn mạnh khỏe!
Hiện nay không có thuốc hay cách nào điều trị polyp khỏi hoàn toàn, mục tiêu điều trị là ngăn polyp không tăng kích thước và phòng ngừa biến chứng nguy hiểm. Với kích thước polyp 4,3mm là không quá lớn, trong ngưỡng an toàn (
+ Tuân thủ chế đồ ăn uống hợp lý, tăng cường rau xanh và hạn chế đồ ăn chiên xào, nhiều dầu mỡ. Không uống bia rượu, cà phê, trà đặc.
+ Thăm khám định kỳ 3 tháng 1 lần để theo dõi kích thước polyp, phòng ngừa polyp phát triển thành u ác tính.
+ Sớm uống Kim Đởm Khang nhằm hỗ trợ ngăn polyp không tăng kích thước, giúp tiêu hoá tốt hơn, phòng ngừa biến chứng nguy hiểm. Vì sản phẩm giúp tăng cường chức năng gan mật, tăng lưu thông đường mật, cải thiện chất lượng dịch mật và kháng khuẩn kháng viêm. Mỗi ngày bạn uống 4 viên, sáng 2 viên tối 2 viên uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, kiên trì 3-6 tháng.
Đã có nhiều người tin dùng Kim Đởm Khang và đạt được hiệu quả điều trị mong muốn, trong đó trường hợp chú Nguyễn Đức B ở TP. Vinh, Nghệ An không những giúp tiêu hoá tốt hơn, ăn ngon miệng mà còn giúp polyp biến mất. Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của chú qua video dưới đây:
https://www.youtube.com/watch?time_continue=2&v=HE4zpYLHUoE&feature=emb_logo
Chúc bạn sức khoẻ!
Trường hợp có polyp kích thước 4mm bạn nên sớm sử dụng Kim Đởm Khang nhằm hỗ trợ tiêu hoá tốt hơn, ngăn polyp tăng kích thước và phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm. Mỗi ngày bạn sử dụng 4 viên, sáng 2 viên tối 2 viên, uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, kiên trì 3-6 tháng để hiệu quả điều trị tốt nhất.
Về giá thành sản phẩm dao động từ 160.000-175.000 tuỳ theo số lượng hộp bạn mua, cụ thể là:
+ Từ 1 đến 5 hộp: Giá 175.000 đồng/hộp.
+ Từ 6 đến 9 hộp: Giá 170.000 đồng/hộp.
+ Từ 10 hộp trở lên: Giá 160.000 đồng/hộp.
Đơn hàng từ 6 hộp trở lên bạn được miễn phí vận chuyển.
Đồng thời bạn cần kết hợp với chế độ ăn uống hợp lý, cụ thể như trong bài viết dưới đây:
https://soimat.co/bai-viet/che-do-dinh-duong/che-do-an-tot-nhat-cho-nguoi-benh-polyp-tui-mat.html
Nếu còn băn khoăn hay cần hỗ trợ bạn liên hệ chúng tôi theo số 0962 326 300. Thân mến!
Polyp của bạn kích thước nhỏ thì khả năng cao là lành tính, không gây ra bất kỳ triệu chứng hay biến chứng nguy hiểm nào và cũng chưa cần phải điều trị. Nhưng để đảm bảo tốt nhất cho sức khỏe, bạn nên đi siêu âm từ 6-12 tháng/lần để theo dõi kích thước của polyp.
Hiện nay, chưa có loại thuốc nào có thể làm tan được polyp túi mật. Tuy nhiên, bạn có thể sử dụng một số sản phẩm có nguồn gốc từ các loại thảo dược như Uất kim, Chi tử, Diệp hạ châu, Nhân trần... để giúp tăng cường chức năng gan, giảm mỡ gan đồng thời tăng cường vận động đường mật, kháng khuẩn, kháng viêm để hạn chế sự phát triển của polyp và những triệu chứng mà polyp có thể gây ra.
Bạn có thể xem thêm các phương pháp điều trị polyp túi mật và gan nhiễm mỡ tại đây: https://soimat.co/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/dieu-tri-polyp-tui-mat.html
https://soimat.co/bai-viet/thong-tin-benh/dieu-tri-gan-nhiem-mo.html
Chúc bạn luôn khỏe mạnh!
Polyp của bạn kích thước nhỏ thì khả năng cao là lành tính, không gây ra bất kỳ triệu chứng hay biến chứng nguy hiểm nào và cũng chưa cần phải điều trị. Nhưng để đảm bảo tốt nhất cho sức khỏe, bạn nên đi siêu âm từ 6-12 tháng/lần để theo dõi kích thước của polyp.
Bên cạnh đó, bạn cũng cần chú ý đến chế độ ăn uống của mình: hạn chế ăn những đồ nhiều dầu mỡ, cholesterol, các loại đồ ngọt; tăng cường ăn nhiều rau xanh, chất xơ và chỉ nên dùng các chất béo có nguồn gốc thực vật như dầu oliu, hạnh nhân, hướng dương… Đồng thời thường xuyên luyện tập thể dục để tăng cường vận động đường mật.
Hiện nay, chưa có loại thuốc nào có thể làm tan được polyp túi mật. Tuy nhiên, bạn có thể sử dụng một số sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược như TPBVSK Kim Đởm Khang để giúp tăng cường vận động đường mật, kháng khuẩn, kháng viêm để hạn chế sự phát triển của polyp và những triệu chứng mà polyp có thể gây ra.
Bạn có thể xem thêm các phương pháp điều trị polyp túi mật tại đây: https://soimat.co/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/dieu-tri-polyp-tui-mat.html
Chúc bạn luôn khỏe mạnh!
Trường hợp của bạn cần phẫu thuật cắt túi mật. Bạn có thể thực hiện phẫu thuật tại một trong các bệnh viện uy tín sau:
- Khu vực phía Bắc: bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện E, bệnh viện Đại học Y Hà Nội, bệnh viện Xanh-pôn, bệnh viện Việt Đức…
- Khu vực phía Nam: bệnh viện Gia Định, bệnh viện Bình Dân, bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM…
Trước và sau khi phẫu thuật cắt túi mật, bạn nên tham khảo sử dụng thêm TPBVSK Kim Đởm Khang với thành phần gồm 8 thảo dược quý: Uất Kim, Chi Tử, Sài Hồ, Hoàng Bá, Nhân trần, Diệp hạ châu, Chỉ xác, Kim tiền thảo. Sản phẩm giúp tăng cường chức năng gan mật, giảm nhẹ các triệu chứng đau bụng, đầy trướng, khó tiêu, giúp kháng khuẩn, kháng viêm phòng được nguy cơ polyp gây biến chứng viêm túi mật.
Chúc bạn sức khỏe!
Kích thước polyp túi mật tăng khá nhanh và chỉ sau 3 - 4 tháng kích thước đã hơn 13 mm vì thế chúng tôi cho rằng bạn nên cân nhắc phẫu thuật cắt túi mật để ngăn ngừa nguy cơ polyp tiến triển ác tính.
Hiện nay, phẫu thuật cắt túi mật được tiến hành bằng phương pháp mổ nội soi, vết mổ nhỏ, thời gian hồi phục nhanh vì thế bạn cũng không cần quá lo lắng. Sau phẫu thuật khi không còn túi mật, dịch mật từ gan sẽ đổ trực tiếp xuống ruột nên thời gian đầu nhiều người thường bị tiêu chảy, đau bụng, khó tiêu. Tuy nhiên, khi cơ thể đã thích nghi thì hiện tượng này sẽ giảm dần và biến mất.
Tốt nhất bạn nên đến bệnh viện chuyên khoa để được thăm khám và chỉ định điều trị nhé.
Thân mến!
Trường hợp của bạn mắc polyp túi mật kích thước nhỏ, mới chỉ 4,5 mm hơn nữa nếu chưa có triệu chứng gì thì cũng chưa đáng lo ngại. Trước mắt chỉ cần siêu âm theo dõi định kỳ 6 tháng/lần kết hợp với chế độ ăn uống hợp lý: hạn chế chất béo, cholesterol, uống đủ nước và vận động thường xuyên là được.
Nếu cần tư vấn gì thêm bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo số 0962 326 300 - 0963 022 986.
Thân mến!
Không rõ chúng tôi có thể giúp gì cho bạn, bạn vui lòng viết rõ câu hỏi nhé.
Thân mến!
Với những trường hợp mắc cả sỏi mật và polyp túi mật thì sẽ có nguy cơ cao hơn khi chỉ bị 1 bệnh đơn độc bởi khi có sỏi mật túi mật dễ bị viêm hơn và khó nhận biết được dấu hiệu bất thường của polyp.
Trường hợp của anh tuy kích thước polyp không lớn, nhưng nếu thường xuyên có hiện tượng đau hạ sườn phải, buồn nôn hoặc nôn ói không rõ nguyên nhân, đi khám thấy kích thước polyp tăng nhanh bất thường thì cần phải phẫu thuật cắt túi mật. Ngược lại, nếu chưa có dấu hiệu gì thì thăm khám định kỳ khoảng 3 tháng/lần để theo dõi, trong quá trình theo dõi nếu bác sĩ phát hiện có vấn đề bất thường thì sẽ cân nhắc việc phẫu thuật.
Song song với đó, anh cần lưu ý thêm đến chế độ ăn uống hợp lý để tránh đau bụng, chậm tiêu và những biến chứng khác do polyp túi mật gây ra: không nên ăn quá no, tránh những thực phẩm nhiều chất béo, dầu mỡ, khó tiêu, đồ ăn cay nóng, dễ gây kích ứng. Đọc thêm bài viết sau để hiểu rõ hơn về chế độ ăn uống cho người bệnh polyp túi mật:
https://soimat.co/bai-viet/che-do-dinh-duong/che-do-an-tot-nhat-cho-nguoi-benh-polyp-tui-mat.html
Thân mến!
Kích thước polyp như trường hợp của bạn còn khá nhỏ và nếu chưa có triệu chứng gì thì chỉ cần theo dõi thêm mà chưa cần can thiệp phẫu thuật cắt túi mật.
Polyp túi mật là một dạng u giả (u nhú) hình thành trong niêm mạc túi mật, hơn 90% polyp túi mật là lành tính và dựa vào kích thước polyp + các triệu chứng của người bệnh để quyết định phương pháp điều trị phù hợp.
Đa phần những polyp túi mật kích thước trên 10 mm thường được khuyên phẫu thuật cắt túi mật để tránh rủi ro. Còn những trường hợp polyp kích thước dưới 10 mm thì tạm được xem là lành tính và cần phải theo dõi bằng cách siêu âm định kỳ từ 3 - 6 tháng/ lần.
Như vậy ở trường hợp của bạn trước mắt chỉ cần theo dõi thêm, định kỳ thăm khám và chú ý thêm cả chế độ ăn uống hợp lý: không nên ăn quá no, tránh những thực phẩm nhiều chất béo, dầu mỡ, khó tiêu, đồ ăn cay nóng, dễ gây kích ứng. Đọc thêm bài viết sau để hiểu rõ hơn về chế độ ăn uống cho người bệnh polyp túi mật: https://soimat.co/bai-viet/che-do-dinh-duong/che-do-an-tot-nhat-cho-nguoi-benh-polyp-tui-mat.html
Thân mến!
Polyp túi mật 4 mm còn khá nhỏ, được xem là lành tính và chưa cần phải can thiệp phẫu thuật, vì thế bạn không nên quá lo lắng.
Trước mắt, để hạn chế các triệu chứng như đau hạ sườn phải, khó chịu sau ăn bạn nên chú ý đến chế độ ăn uống hợp lý: không nên ăn quá no, tránh những thực phẩm nhiều chất béo, dầu mỡ, khó tiêu, đồ ăn cay nóng, dễ gây kích ứng, chi nhỏ khẩu phần ăn.
Chú ý siêu âm định kỳ từ 3-6 tháng/ lần để theo dõi tiến triển của bệnh. Thông tin thêm về chế độ ăn cho người mắc polyp túi mật bạn đọc trong bài sau nhé.
https://soimat.co/bai-viet/che-do-dinh-duong/che-do-an-tot-nhat-cho-nguoi-benh-polyp-tui-mat.html
Thân mến!
Trường hợp của anh mắc đa polyp túi mật kích thước 5 mm nhưng không rõ anh có bị đau thường xuyên không? Hoặc có gặp phải các triệu chứng bất thường nào khác hay không?
Thông thường nếu có các dấu hiệu như vậy thì bác sĩ sẽ khuyên nên sớm phẫu thuật cắt túi mật để phòng ngừa rủi ro, ngược lại nếu chưa có dấu hiệu hoặc triệu chứng gì thì có thể theo dõi thêm một thời gian nữa.
Và việc điều trị thế nào thì anh nên trao đổi kỹ hơn với bác sĩ điều trị nữa nhé.
Thân mến!
Bạn đã đi khám ở nhiều nơi nếu chính xác kích thước polyp là 6 mm thì chưa cần phải can thiệp phẫu thuật mà chỉ cần siêu âm định kỳ để theo dõi tiến triển của polyp.
Polyp túi mật là một dạng u giả (u nhú) hình thành trong niêm mạc túi mật, hơn 90% polyp túi mật là lành tính và dựa vào kích thước polyp + các triệu chứng của người bệnh để quyết định phương pháp điều trị phù hợp.
Đa phần những polyp túi mật kích thước trên 10 mm thường được khuyên phẫu thuật cắt túi mật để tránh rủi ro. Còn những trường hợp polyp kích thước dưới 10 mm thì tạm được xem là lành tính và cần phải theo dõi bằng cách siêu âm định kỳ từ 3 - 6 tháng/ lần.
Trong quá trình theo dõi cần chú ý đến chế độ ăn uống hợp lý: hạn chế chất béo, tăng cường chất xơ, uống nhiều nước và tập thể dục thường xuyên để giúp dịch mật lưu thông tốt hơn. Nếu có triệu chứng như: đau bụng thường xuyên, nôn, sốt, vàng da... thì cần đến bệnh viện để kiểm tra lại và điều trị kịp thời.
Thân mến!
Polyp túi mật 9 mm cũng là kích thước khá lớn, khá gần với kích thước giới hạn 10 mm tuy nhiên do polyp chưa gây triệu chứng quá trần trọng thì có thể theo dõi thêm khoảng 3 tháng/ lần để xem tiến triển của polyp. Ngược lại, trong thời gian theo dõi thấy đau nhiều, buồn nôn, sốt hoặc có các dấu hiệu bất thường khác, hoặc sau siêu âm thấy polyp kích thước tăng nhanh thì nên cân nhắc phẫu thuật cắt túi mật để phòng ngừa nguy cơ ung thư.
Cùng với đó, anh có thể chú ý đến chế độ ăn uống hợp lý: hạn chế chất béo, ăn nhiều rau xanh, chất xơ uống đủ nước và tập thể dục thường xuyên.
Thân mến!
Trường hợp của chị mắc đa polyp túi mật kích thước 3,5 mm cũng chưa phải quá lớn nhưng không rõ các triệu chứng mà chị đang gặp phải là gì?
Thông thường nếu polyp túi mật thường xuyên gây đau, viêm túi mật thì thường được khuyên là phẫu thuật cắt túi mật để ngăn ngừa nguy cơ ác tính.
Còn ngược lại, nếu polyp chưa gây triệu chứng thì thường đề nghị theo dõi định kỳ (siêu âm 3 - 6 tháng/ lần) để theo dõi tiến triển của bệnh.
Còn về phẫu thuật cắt túi mật thì hiện tại chủ yếu là phẫu thuật cắt túi mật nội soi và nhiều bệnh viện tuyến tỉnh trở lên đã có thể thực hiện được phẫu thuật này. Vì thế, chị có thể đến bệnh viện tuyến tỉnh trở lên để điều trị nhé.
Thân mến!
Anh mắc polyp túi mật nhưng không rõ polyp kích thước bao nhiêu? Hiện tại anh có triệu chứng hoặc biểu hiện gì không? anh có thể cho chúng tôi biết thêm thông tin cụ thể để tư vấn cho anh kỹ hơn.
Thông thường dựa vào kích thước polyp và các triệu chứng của người bệnh mà có các chỉ định phù hợp như: theo dõi (polyp
Ngoài ra, anh có thể sử dụng sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược như Tpcn Kim Đởm Khang 4 viên/ngày/ 2 lần sáng - chiều, để hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa ứ trệ dịch mật và nguy cơ polyp túi mật gây biến chứng. Thời gian sử dụng khoảng 3 - 6 tháng. Bên cạnh đó, anh cần lưu ý đến chế độ ăn uống hợp lý: hạn chế chất béo, ăn tăng cường chất xơ, uống đủ nước và tập thể dục thường xuyên.
Thông tin chi tiết anh có thể liên hệ số 0962 326 300 hoặc 0963 022 986 để được hỗ trợ.
Thân mến!
Trường hợp của bạn mắc polyp 7.7 mm kích thước nhỏ hơn 10 mm nhưng nếu polyp chưa có triệu chứng gì thì chưa cần phải phẫu thuật cắt túi mật. Với kích thước polyp như vậy bạn cần lưu ý thăm khám thường xuyên hơn khoảng 3 - 6 tháng/lần.
Nếu polyp gây đau, sốt thường xuyên hoặc kích thước tăng nhanh trong thời gian ngắn có lẽ bạn cần nhập viện để phẫu thuật cắt túi mật để ngừa nguy cơ ung thư. Để hiểu rõ hơn về bệnh polyp túi mật và các lựa chọn điều trị mời bạn đọc thêm trong bài:
https://soimat.co/bai-viet/thong-tin-benh/polyp-tui-mat--nhung-thac-mac-thuong-gap.html
Chúc bạn sức khỏe!
Thông thường những polyp túi mật nhỏ hơn 10 mm như trường hợp của bạn được xem là lành tính và không gây triệu chứng nhưng bạn lại thường xuyên bị đau bụng thì cần phải xác định chính xác xem là nguyên nhân gì gây đau và ngoài đau bụng thì bạn còn các dấu hiệu bất thường khác như buồn nôn, chán ăn, vàng da hay không? Polyp kích thước phát triển có nhanh không? Hình thái polyp như thế nào?... Tốt nhất bạn nên sắp xếp thời gian để thăm khám lại. Sau khi xác định chính xác nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ bác sĩ điều trị sẽ đưa ra chỉ định phù hợp nhất cho trường hợp của bạn.
Thân.
Thực tế polyp túi mật là những u nhú phát triển bên trong niêm mạc túi mật, đến hơn 90% là lành tính. Có nhiều loại polyp túi mật khác nhau trong đó polyp cholesterol chiếm tỷ lệ đa số.
Dựa vào kích thước polyp và các triệu chứng cụ thể mà người bệnh đang gặp phải người ta có thể đánh giá được sơ bộ nguy cơ lành tính và ác tính của polyp túi mật.
- Polyp
- Polyp > 10 mm, polyp < 10 mm nhưng đau thường xuyên, các bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật cắt túi mật.
Như vậy, trường hợp của bạn polyp túi mật kích thước bé, nếu chưa có triệu chứng thì chưa cần can thiệp điều trị mà chỉ cần định kỳ siêu âm, theo dõi thêm. Để hiểu rõ hơn về bệnh polyp túi mật bạn có thể đọc thêm trong bài viết: https://soimat.co/bai-viet/thong-tin-benh/polyp-tui-mat--nhung-thac-mac-thuong-gap.html
Thân mến!
Bạn mắc polyp túi mật nhưng không rõ bạn có triệu chứng gì không? Chức năng gan mật của bạn thế nào? bạn có thể polyp túi mật là những u nhú phát triển bên trong niêm mạc túi mật, đến hơn 90% là lành tính. Có nhiều loại polyp túi mật khác nhau trong đó polyp cholesterol chiếm tỷ lệ đa số.
Dựa vào kích thước polyp và các triệu chứng cụ thể trên lâm sàng sẽ có phương pháp điều trị phù hợp. Như trường hợp của bạn polyp
Ngược lại, trong thời gian theo dõi polyp kích thước tăng nhanh, lớn hơn 10 mm, polyp kèm sỏi túi mật, bề mặt cắt xẻ,... hay polyp túi mật gây đau, khó tiêu thường xuyên thì tốt nhất bạn nên sớm quay trở lại bệnh viện để phẫu thuật cắt túi mật, ngăn ngừa nguy cơ ác tính.
Một số lưu ý thêm về chế độ ăn cho người mắc polyp túi mật bạn có thể đọc thêm trong bài: https://soimat.co/bai-viet/che-do-dinh-duong/che-do-an-tot-nhat-cho-nguoi-benh-polyp-tui-mat.html
Chúc bạn nhiều sức khỏe!
Bạn mắc polyp túi mật kích thước 4 mm còn bé nhưng lại hay đau hạ sườn phải thường xuyên, bởi vậy, tốt nhất bạn nên đi khám lại xem nguyên nhân gây đau hạ sườn phải là gì, nếu sau khi thăm khám và loại trừ hết nguyên nhân gây đau khác thì có lẽ bạn nên đến chuyên khoa gan mật để được chẩn đoán và điều trị. Trong trường hợp polyp có dấu hiệu ác tính thì bạn nên tuân thủ phẫu thuật cắt túi mật theo chỉ định cụ thể của bác sỹ.
Cắt túi mật không ảnh hưởng tới tuổi thọ, sau cắt túi mật bạn vẫn có thể sống khỏe mạnh. Một số biến chứng thường gặp sau phẫu thuật như rối loạn tiêu hóa, nguy cơ nhiễm trùng, tổn thương đường mật,... Nếu thực hiện ở cơ sở y tế uy tín và có chế độ ăn uống hợp lý sau phẫu thuật thì các biến chứng sau phẫu thuật sẽ được hạn chế. Để hiểu rõ hơn về biến chứng sau phẫu thuật cắt túi mật bạn có thể đọc thêm trong bài: https://soimat.co/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/loi-ich-va-rui-ro-sau-phau-thuat-cat-tui-mat.html
Nếu cần thêm thông tin hoặc cần hỗ trợ, bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo số 0962 326 300 (trong giờ hành chính).
Thân mến!
-túi mật: không to. Thành không dày, không sỏi. Có polyp d# 7mm. Đường mật: trong và ngoài gan không giãn. Không sỏi.
Bác sĩ nói 6 tháng sau tái khám và cho thuốc uống. Vậy polyp d#7mm có nguy hiểm không. Và có cách khắc phục nào tự nhiên không thay vì uống thuốc tây a. Mong sớm hồi âm ạ. Và em cũng có kết quả đầy đủ của gan . Tụy. Lách. Thận trái . Thận phải. Báng quang. Tuyến tiền liệt. Dịch ổ bụng. Động mạch chủ bụng. Em chỉ muốn bồi bổ cho sức khỏe tốt mong bác sĩ tư vấn
Thực tế polyp túi mật là những u nhú phát triển bên trong niêm mạc túi mật, đến hơn 90% là lành tính. Có nhiều loại polyp túi mật khác nhau trong đó polyp cholesterol chiếm tỷ lệ đa số.
Dựa vào kích thước polyp và các triệu chứng cụ thể trên lâm sàng sẽ có phương pháp điều trị phù hợp. Như trường hợp của bạn polyp
Ngược lại, trong thời gian theo dõi polyp kích thước tăng nhanh, lớn hơn 10 mm, đa polyp, bề mặt cắt xẻ,... hay polyp túi mật gây đau, khó tiêu thường xuyên thì tốt nhất bạn nên sớm quay trở lại bệnh viện để phẫu thuật cắt túi mật, ngăn ngừa nguy cơ ác tính.
Hiện chưa có thuốc nào có thể làm tan được polyp túi mật, tuy nhiên, bên cạnh việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sỹ, bạn có thể kết hợp sử dụng thêm sản phẩm hỗ trợ như Tpcn Kim Đởm Khang với liều 4 viên/ngày/2 lần để giúp hỗ trợ tăng cường chức năng gan mật, cải thiện và ngăn ngừa nguy cơ polyp túi mật gây biến chứng. Nếu cần hỗ trợ hoặc cần thêm thông tin bạn có thể liên hệ với chúng tôi theo số 0962 326 300 (trong giờ hành chính)
Chúc bạn sức khỏe!
-túi mật: không to. Thành không dày, không sỏi. Có polyp d# 7mm. Đường mật: trong và ngoài gan không giãn. Không sỏi.
Bác sĩ nói 6 tháng sau tái khám và cho thuốc uống. Vậy polyp d#7mm có nguy hiểm không. Và có cách khắc phục nào tự nhiên không thay vì uống thuốc tây a. Mong sớm hồi âm ạ. Và em cũng có kết quả đầy đủ của gan . Tụy. Lách. Thận trái . Thận phải. Báng quang. Tuyến tiền liệt. Dịch ổ bụng. Động mạch chủ bụng. Em chỉ muốn bồi bổ cho sức khỏe tốt mong bác sĩ tư vấn
Polyp túi mật là những tổ chức dạng u nhú hình thành bên trong niêm mạc túi mật, có thể là dạng giả u hoặc u thật, đến 92% polyp túi mật là lành tính, tuy nhiên polyp túi mật cũng có thể chuyển hóa thành ác tính. Dựa vào kích thước polyp và các triệu chứng cụ thể của người bệnh để dự đoán nguy cơ polyp ác tính và có hướng xử trí phù hợp.
- Polyp có kích thước < 10 mm đa phần là những polyp lành tính và chưa cần thiết phải phẫu thuật cắt túi mật, chỉ cần định kỳ thăm khám khoảng 6 tháng/lần để theo dõi tiến triển của polyp.
- Ngược lại, polyp > 10 mm như trường hợp của bạn thì nguy cơ chuyển biến thành ác tính khá cao, vì vậy, phẫu thuật cắt túi mật là cần thiết để ngăn ngừa nguy cơ ung thư túi mật.
Hiện chưa có thuốc nào có thể làm tan hay bào mòn được polyp túi mật, do đó, khi polyp có dấu hiện ác tính thì phẫu thuật cắt túi mật là lựa chọn duy nhất.
Phẫu thuật cắt túi mật nội soi được thực hiện phổ biến và không quá phức tạp nên bạn cũng không nên quá lo lắng vì trước khi phẫu thuật các bác sỹ sẽ đưa ra lựa chọn phù hợp nhất với tình trạng sức khỏe của bạn.
Đúng như bạn tìm hiểu, sau cắt túi mật bạn có thể sẽ gặp phải một số rối loạn tiêu hóa như: đau bụng, khó tiêu, đầy chướng hoặc tiêu chảy do rối loạn trong hoạt động gan mật vì cơ thể không còn túi mật để dự trữ dịch mật. Các triệu chứng này có thể cải thiện dần dần sau khi cơ thể đã thích nghi, tuy nhiên cũng có không ít trường hợp bị dai dẳng, kéo dài. Để hạn chế các triệu chứng này và tăng cường chức năng gan mật sau phẫu thuật cắt túi mật, bạn có thể lựa chọn sử dụng Tpcn Kim Đởm Khang với liều 4 viên/ngày/chia 2 lần. Thông tin về chế độ ăn cho người bệnh sau cắt túi mật bạn có thể đọc thêm trong bài viết sau: https://soimat.co/bai-viet/che-do-dinh-duong/nhung-thuc-pham-nen-an--nen-kieng-sau-phau-thuat-soi-mat.html
Chúc bạn nhiều sức khỏe!
Bạn có thể hiểu polyp túi mật là những tổ chức dạng u nhú mọc bên trong thành túi mật, đa phần polyp túi mật là dạng lành tính và không có triệu chứng, tuy nhiên cũng có một tỷ lệ khoảng 6 - 7% polyp túi mật có thể gây tắc nghẽn dòng chảy dịch mật và gây nên các triệu chứng đau hạ sườn phải, đầy trướng, chậm tiêu,...Tuy nhiên, polyp túi mật của bạn kích thước mới 6 mm, thì chưa cần thiết phải cắt túi mật, với kích thước polyp như vậy, bạn chỉ cần định kỳ thăm khám và siêu âm 6 tháng/lần kết hợp với chế độ ăn hạn chế chất béo, cholesterol, ăn nhiều chất xơ trong rau củ quả, uống nhiều nước để tăng thải độc cho gan và tăng lưu thông dịch mật.
Với bệnh trĩ mà bạn đang mắc phải trước mắt bạn cần sớm đến bệnh viện thăm khám và điều trị trước khi bệnh tiến triển nặng hơn. Mặt khác, để tránh bệnh trĩ hiệu quả và các triệu chứng do bệnh gây ra, bạn cần chú ý đến chế độ ăn nhiều rau xanh, chất xơ, uống nhiều nước, hình thành thói quen tập thể dục mỗi ngày, hạn chế đứng nhiều hoặc ngồi nhiều 1 chỗ quá lâu.
Chúc bạn sức khỏe!
Hiện tại bạn bị đa polyp và kích thước 7mm là tương đối lớn, vì vậy bạn nên cân nhắc cắt túi mật để ngăn ngừa polyp chuyển thành ung thư hay gây biến chứng nguy hiểm như viêm túi mật, viêm đường mật. Hiện nay phương pháp cắt túi mật nội soi được tiến hành tương đối đơn giản, với chi phí từ 6-7 triệu đồng, bạn có thể xuất viện ngay trong ngày.
Ngay từ bây giờ, bạn cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học: Hạn chế thực phẩm chứa nhiều cholesterol (đồ ăn nhanh, thực phẩm chiên xào nhiều dầu mỡ, mỡ động vật, da gia cầm, phủ tạng động vật…), tăng cường rau xanh, chất xơ, hoa quả tươi, uống nhiều nước; thường xuyên luyện tập thể dục thể thao ít nhất 30 phút mỗi ngày.
Bên cạnh đó, sau cắt túi mật, bạn có thể tham khảo sử dụng tpcn Kim Đởm Khang, sản phẩm chứa các thảo dược có tác dụng tăng vận động đường mật, tăng tiết dịch mật, kích thích tiêu hóa, kháng viêm, kháng khuẩn, do đó giúp làm giảm đau, hạn chế biến chứng có thể xảy ra sau cắt túimật.
Chúc bạn sức khỏe!
Hiện tại bạn bị đa polyp và kích thước 7mm là tương đối lớn, vì vậy bạn nên cắt túi mật càng sớm càng tốt để ngăn ngừa polyp chuyển thành ung thư hay gây biến chứng nguy hiểm như viêm túi mật, viêm đường mật, sỏi mật. Hiện nay phương pháp cắt túi mật nội soi được tiến hành tương đối đơn giản, với chi phí từ 6-7 triệu đồng, bạn có thể xuất viện ngay trong ngày.
Ngay từ bây giờ, bạn cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học: Hạn chế thực phẩm chứa nhiều cholesterol, đường (đồ ăn nhanh, thực phẩm chiên xào nhiều dầu mỡ, mỡ động vật, da gia cầm, phủ tạng động vật, bánh kẹo, nước ngọt có gas…), tăng cường rau xanh, chất xơ, hoa quả tươi; tránh ngồi nhiều một chỗ, giảm căng thẳng, stress kéo dài; thường xuyên luyện tập thể dục thể thao ít nhất 30 phút mỗi ngày.
Bên cạnh đó, sau cắt túi mật, bạn có thể tham khảo sử dụng tpcn Kim Đởm Khang, sản phẩm chứa các thảo dược có tác dụng tăng vận động đường mật, tăng tiết dịch mật, kích thích tiêu hóa, kháng viêm, kháng khuẩn, do đó giúp làm giảm đau, hạn chế biến chứng có thể xảy ra sau cắt túimật.
Chúc bạn sức khỏe!