Khi phát hiện bị sỏi túi mật, hầu hết người bệnh đều tìm kiếm loại thuốc giúp tan sỏi, giảm đau nhanh để không phải phẫu thuật cắt túi mật. Vậy sỏi túi mật uống thuốc gì tốt nhất? Các thông tin trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có câu trả lời.
Sỏi túi mật uống thuốc gì để tan sỏi, không lo tái phát là băn khoăn của nhiều người bệnh
Sỏi túi mật là những viên sỏi kết tinh từ dịch mật xuất hiện trong túi mật. Nguyên nhân chính khiến sỏi túi mật hình thành sự mất cân bằng các thành phần (cholesterol, muối mật, bilirubin…) trong dịch mật, vận động đường mật kém và nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng.
Để điều trị căn bệnh này, đa phần bác sĩ đều chỉ định phẫu thuật cắt túi mật. Tuy nhiên do những hệ lụy có thể xảy ra sau mổ, phương pháp này chỉ được áp dụng khi sỏi túi mật gây biến chứng. Các trường hợp còn lại, người bệnh có thể sử dụng các thuốc trị sỏi mật Tây Y hoặc điều trị sỏi túi mật bằng thuốc nam.
Các thuốc trị sỏi túi mật trong Tây Y bao gồm thuốc giảm đau, thuốc điều trị biến chứng và thuốc tan sỏi có bản chất acid mật. Mỗi loại thuốc sẽ được sử dụng trong các trường hợp khác nhau và có ưu nhược điểm khác nhau.
Nguyên nhân khiến người bệnh sỏi túi mật bị đau hạ sườn phải sau bữa ăn, đặc biệt là các bữa ăn nhiều chất béo là do viên sỏi di chuyển cọ xát vào thành túi mật, ống mật và gây co thắt đường dẫn mật. Vì thế, các bác sĩ có thể kê đơn một số loại thuốc chống co thắt cơ trơn để giúp người bệnh giảm đau.
Một số thuốc chống co thắt cơ trơn giúp giảm đau sỏi túi mật thường được sử dụng là al-verin, atro-pin, papa-verin, visce-ralgin (tie-monium).
Một số người bệnh sỏi túi mật có thể được điều trị bằng thuốc có tác dụng làm tan sỏi túi mật như Acid urso-deoxycholic (urso-diol, acti-gall, ar-sacol, de-lursan, de-stolit, urso-lvan - thuốc trị sỏi mật của Mỹ), acid cheno-deoxycholic (cheno-diol). Bản chất các thuốc này là thành phần của dịch mật, có tác dụng cân bằng tỷ lệ giữa cholesterol và các thành phần khác trong dịch mật từ đó giúp tan sỏi và ngăn ngừa sỏi tăng kích thước.
Người bệnh sỏi túi mật dạng cholesterol có thể uống thuốc Urso-diol để bài sỏi
Đặc điểm nổi trội của các thuốc trị bệnh sỏi túi mật này là chỉ hiệu quả khi sỏi ít, không có triệu chứng, sỏi có đường kính nhỏ hơn 15mm hoặc những người có nguy cơ mắc sỏi mật cao (béo phì giảm cân nhanh, người mắc các bệnh gan ứ mật). Thuốc không có tác dụng với các trường hợp sỏi bị calci hoá, cản tia X-quang, phụ nữ có thai, cho con bú, người có bệnh đường ruột, gan.
Khi sử dụng các thuốc này, người bệnh có thể gặp các tác dụng phụ như tiêu chảy, giảm bạch cầu, phát ban, vài triệu chứng đường ruột, tăng creatinin, tăng glucose máu, đau cơ… Đây là lý do chính khiến thuốc hiện nay ít được kê đơn.
Ngoài ra, thời gian sử dụng kéo dài (6 tháng – 2 năm) cũng là một nhược điểm thuốc chữa sỏi túi mật Tây y. Chưa kể đến, sỏi vẫn có nguy cơ tái phát trong vòng 5 năm sau điều trị bằng thuốc.
Tpcn Kim Đởm Khang đã được kiểm chứng tại Viện 103 về độ an toàn và hiệu quả giúp tan sỏi mật, giảm đau viêm đầy trướng, ngăn sỏi tái phát, tránh phẫu thuật cắt túi mật. Hãy gọi cho chuyên gia theo số 0963 022 986 – 0962 326 300 để được tư vấn chi tiết.
Sỏi túi mật có thể gây nên biến chứng như viêm, nhiễm khuẩn túi mật cấp, thấm mật phúc mạc… Một số biến chứng rất nguy hiểm, để lại hậu quả nặng nề và bắt buộc phải can thiệp điều trị bằng phẫu thuật ngoại khoa. Nhưng một số biến chứng có thể điều trị ổn định bằng các thuốc như:
Khác với thuốc giảm đau, một số loại có thể tự mua về sử dụng, các thuốc điều trị biến chứng bắt buộc phải được dùng theo chỉ định của bác sĩ. Điều này sẽ giúp người bệnh tránh gặp phải các tác dụng phụ khi dùng thuốc.
Sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật đã cho ra đời nhiều loại thuốc mới nhưng cho đến nay vẫn khó có thể phủ nhận được hiệu quả điều trị sỏi túi mật bằng thuốc nam.
Trong số hàng ngàn cây thuốc nam trị sỏi túi mật, nhiều nghiên cứu dược học đã làm sáng tỏ tác động của 8 loại thảo dược quý gồm: Uất Kim, Chi tử, Sài hồ, Hoàng Bá, Diệp hạ châu, Nhân trần bắc, Kim tiền thảo, Chỉ xác.
Sự kết hợp của 8 thảo dược đã tạo nên tác động toàn diện lên hệ thống gan mật: Giúp tăng cường chức năng gan, tăng vận động đường mật, tăng co bóp túi mật và lưu thông dịch mật, kháng khuẩn – kháng viêm để làm mềm dần viên sỏi, bài sỏi túi mật hiệu quả, cải thiện triệu chứng và ngừa tái phát sỏi.
8 thảo dược quý - “khắc tinh” của sỏi túi mật
Để thuận tiện hơn cho quá trình điều trị sỏi túi mật, bài thuốc 8 thảo dược trên đã được bào chế thành dạng viên nang Kim Đởm Khang. Ra đời từ năm 2012, sản phẩm vẫn đang là lựa chọn ưu tiên của nhiều chuyên gia, dược sĩ trong phân khúc thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị sỏi túi mật.
Kim Đởm Khang là lựa chọn của nhiều dược sĩ khi nhận được câu hỏi “Sỏi túi mật uống gì hết”
Tuy đã xuất hiện trên thị trường hơn 1 thập kỷ nhưng Kim Đởm Khang vẫn vinh dự khi là sản phẩm chuyên biệt cho người sỏi mật duy nhất có nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu này được bảo chứng bởi đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm của viện 103 và đã được công bố tại Hội nghị gan mật toàn quốc. Đây cũng là lý do rất nhiều người chọn sử dụng Kim Đởm Khang để hiện thực hóa mong muốn tan sỏi mật không phẫu thuật của mình.
Chủ tịch Hội gan mật Việt Nam đánh giá cao hiệu quả bài sỏi mật của Kim Đởm Khang
Kinh nghiệm loại sỏi túi mật 33mm với 8 thảo dược quý trong Kim Đởm Khang
Xem thêm: Chuyên gia, người bệnh chia sẻ về hiệu quả của Kim Đởm Khang
Ngoài các loại thuốc, cây thuốc kể trên, sỏi túi mật cholesterol còn có thể được điều trị bằng thuốc Rowa-chol. Trong thành phần của Rowa-chol chứa các loại tinh dầu giúp hòa tan sỏi mật cholesterol, lợi mật, giảm bão hòa cholesterol trong dịch mật, giảm nguy cơ hình thành sỏi mới. Ngoài ra, thuốc còn có tác dụng giảm các cơn co thắt ống mật, từ đó giảm triệu chứng đau hạ sườn phải, đầy trướng.
Mặc dù có nhiều lợi ích như vậy nhưng trong thực tế, Rowachol không được sử dụng nhiều do chỉ có tác dụng với sỏi túi mật cholesterol nhỏ dưới 2cm, sỏi chưa bị canxi hóa, thành túi mật chưa bị dày và chức năng gan còn tốt.
Người bệnh khi dùng thuốc cũng nguy cơ gặp các tác dụng phụ như:
– Ợ hơi hoặc hơi thở có mùi bạc hà
– Loét miệng hoặc đau miệng
– Ảnh hưởng tới hệ thần kinh trung ương gây suy hô hấp hay co giật, buồn nôn, nôn tiêu chảy...
Qua bài viết trên có lẽ đã phần nào giúp bạn hiểu hơn về những thuốc sử dụng trong điều trị sỏi túi mật và tìm thấy câu trả lời cho câu hỏi: “sỏi túi mật uống thuốc gì”. Mỗi phương pháp điều trị sỏi túi mật đều có những ưu – nhược điểm nhất định và với thuốc điều trị sỏi mật cũng vậy. Nếu còn băn khoăn không biết loại thuốc trị sỏi túi mật nào phù hợp với mình, hãy nhấc máy ngay và gọi cho chuyên gia theo số 0963 022 986 – 0962 326 300 để được tư vấn.
Xem thêm: Cách loại bỏ sỏi túi mật không phẫu thuật?
Tham khảo: drugs.com, webmd.com
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.