Thông tin bệnh

  • Giao lưu trực tuyến: Kết hợp đông tây y trong điều_trị sỏi mật

    Sỏi mật là bệnh đường tiêu hóa khá phổ biến, bệnh xảy ra ở khoảng 20% dân số tại Việt Nam và trên thế giới. Sỏi mật có thể gặp bất kỳ vị trí nào trong hệ thống gan mật như: Sỏi túi mật, sỏi đường dẫn mật, sỏi mật trong gan… Sỏi gây ra triệu chứng khó chịu như: đau bụng vùng hạ sườn phải, đầy trướng bụng, khó tiêu, nôn, buồn nôn, vàng da, sốt… Tuy nhiên đa số người bệnh lại không có biểu hiện rõ rệt, nên khó phát hiện bệnh từ sớm, hoặc được chẩn đoán nhầm là bệnh dạ dày, bệnh đường tiêu hóa khác, dẫn tới nguy cơ cao gặp phải biến chứng sỏi mật. Bao gồm ứ tắc mật và gây viêm đường mật, túi mật, viêm gan, áp xe gan, cấp hoặc mạn tính, viêm tụy cấp, hoại tử túi mật, viêm phúc mạc, nhiễm khuẩn huyết…

  • Bị sỏi mật đau ở đâu? Nhận biết sớm để có cách giảm đau hiệu quả

    Không ít người khi gặp cơn đau do sỏi mật lại nhầm tưởng là bệnh dạ dày hay các bệnh về tiêu hóa khác. Biết được bị sỏi mật đau ở đâu sẽ giúp phát hiện bệnh từ sớm, có cách giảm đau hiệu quả và phòng ngừa được nhiều biến chứng nguy hiểm.

  • Sỏi túi mật kích thước bao nhiêu thì phải mổ?

    Không có một con số cụ thể để xác định xem sỏi túi mật kích thước bao nhiêu thì phải mổ. Tùy thuộc vào biến chứng do sỏi mật gây ra, tình trạng sức khỏe của người bệnh mà bác sĩ sẽ có phương án điều trị phù hợp nhất. Thông thường, mổ sỏi túi mật thường được chỉ định khi kích thước sỏi trên 20mm, túi mật mất chức năng, vôi hóa thành túi mật, sỏi kết hợp với polyp túi mật hơn 10mm...

  • Lật lại những lầm tưởng về bệnh sỏi mật, giúp bài sỏi dễ dàng hơn

    Vì có tên chung là sỏi nên nhiều người lầm tưởng bài sỏi mật và bài sỏi thận giống nhau và thuốc tan sỏi thận cũng tan được sỏi mật. Thế nhưng thực tế không phải vậy, hai loại sỏi này khác nhau từ nguyên nhân hình thành cho đến tính chất sỏi, cách chữa trị. Đó chỉ là một trong số rất nhiều lầm tưởng về bệnh sỏi mật, khiến cho việc điều trị trở nên kém hiệu quả. Cùng lật lại những hiểu lầm này trong bài viết dưới đây.

  • Biến chứng sỏi mật nguy hiểm đến thế nào?

    Nhiều người còn xem nhẹ mức độ nguy hiểm của bệnh sỏi mật Đừng chủ quan bởi biến chứng sỏi mật đôi khi rất nguy hiểm, thậm chí có thể đe dọa đến tính mạng.

  • Hội chứng sau cắt túi mật - biến chứng hay gặp sau mổ sỏi mật

    Hội chứng sau cắt túi mật (Postcholecystectomy syndrome - PCS) là tập hợp những dấu hiệu, triệu chứng xảy ra ngay sau khi cắt túi mật hoặc vài năm sau đó. Ước tính có khoảng 10 - 15% người bệnh sau khi phẫu thuật cắt túi mật bị ảnh hưởng bởi hội chứng này.

  • Viêm túi mật có nguy hiểm không? Cách nào giảm thiểu rủi ro?

    Bệnh viêm túi mật nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như tắc nghẽn dòng chảy dịch mật, mưng mủ túi mật, thủng túi mật, viêm phúc mạc và nặng hơn có thể tử vong. Tùy theo nguyên nhân gây viêm túi mật, triệu chứng mà bạn gặp phải sẽ có cách điều trị khác nhau nhằm làm giảm nhẹ bệnh, cải thiện triệu chứng và phòng nguy cơ phẫu thuật cắt túi mật.

  • Polyp túi mật có nguy hiểm không? Cách để điều trị dứt điểm

    Rất nhiều người bệnh khi được chẩn đoán polyp túi mật và không có chỉ định điều trị đều băn khoăn “Bệnh polyp túi mật có nguy hiểm không?”. Thực tế, 92% polyp túi mật là lành tính, 8% là có nguy cơ chuyển thành ung thư. Vậy có cách nào để điều trị dứt điểm polyp hay không? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.