Chào bạn,
Vàng da chân trong thời gian dài thường do bệnh lý gan mật, ví dụ như sỏi mật, ứ mật, viêm gan… Triệu chứng này sẽ xuất hiện khi xét nghiệm máu thấy nồng độ bilirubin tăng cao vượt ngưỡng bình thường là 17mmol/l. Nếu bạn thấy có một vài triệu chứng kèm theo như vàng mắt, chán ăn, buồn nôn, lợm giọng, nước tiểu vàng đậm, phân bạc màu… thì khả năng bị bệnh gan mật càng cao hơn.
Lúc này, phương án điều trị phù hợp để cải thiện vàng da chân cần tác động đến bệnh gan mật gây triệu chứng này. Bác sĩ có thể chỉ định cho bạn điều trị nội khoa (thuốc lợi mật, thuốc kháng sinh, thuốc kháng virus) hay phẫu thuật cắt túi mật (với sỏi túi mật), nội soi mật tuỵ ngược dòng (với sỏi đường mật), cắt gan (với sỏi mật trong gan)...
Ngoài việc tuân thủ chỉ định điều trị từ bác sĩ, bạn nên tham khảo sử dụng thêm TPCN Kim Đởm Khang - viêm uống được kiểm chứng lâm sàng tại viện Quân y 103. Kết quả nghiên cứu cho thấy Kim Đởm Khang tác động toàn diện trên hệ thống gan mật, giúp tốt gan lợi mật, lại có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm nên giúp bào mòn sỏi mật, cải thiện triệu chứng ứ mật và viêm gan. Nhờ vậy mà người bệnh bị vàng da chân do bệnh gan mật đều cải thiện rõ rệt chỉ sau 1 tháng đầu tiên sử dụng Kim Đởm Khang.
Hiệu quả giảm vàng da của Kim Đởm Khang theo nghiên cứu lâm sàng tại viện 103
Việc sử dụng Kim Đởm Khang không gây tăng gánh nặng cho gan như các thuốc Tây y khác mà còn giúp nâng cao hiệu quả điều trị vàng da chân, ngăn tái phát về sau.
Tuy nhiên, trong một vài trường hợp khác, vàng da chân có thể chỉ là dấu hiệu cảnh báo chế độ ăn của bạn đang chưa khoa học. Cụ thể là bổ sung quá nhiều các thực phẩm sau đây: Cà rốt, đu đủ, bí đỏ, gấc, xoài, hồng chín… Đây là những thực phẩm giàu caroten rất cần thiết cho sự hình thành vitamin A cho cơ thể. Tuy nhiên, nếu được bổ sung quá nhiều trong thời gian dài, lượng caroten này sẽ ứ đọng tại gan gây vàng da.
Trong trường hợp vàng da chân do chế độ ăn thì bạn chỉ cần giảm bớt các thực phẩm giàu caroten kể trên, uống nhiều nước để tăng thải độc. Thông thường, triệu chứng sẽ giảm dần và tự hết sau 1-2 tuần.
Vì thế, lời khuyên của chuyên gia dành cho bạn là nên sớm đi khám tại cơ sở y tế. Bác sĩ sẽ dựa vào triệu chứng và chỉ định các xét nghiệm cận lâm sàng (xét nghiệm máu, siêu âm gan) để chẩn đoán chính xác tình trạng vàng da chân của bạn xuất hiện do nguyên nhân nào.
Hy vọng bài viết này đã giúp bạn giải đáp vấn đề vàng da chân. Nếu còn băn khoăn cần tư vấn thêm, bạn có thể để lại bình luận bên dưới hoặc liên hệ trực tiếp theo số điện thoại 0963 022 986 – 0962 326 300 để được hỗ trợ nhanh nhất.