Thông tin bệnh

  • Tăng nguy cơ sỏi mật ở phụ nữ mang thai do ăn nhiều tinh bột

    Phụ nữ mang thai là một đối tượng có nguy cơ cao dễ mắc bệnh sỏi mật. Ngoài các vấn đề về sản khoa, thì sỏi mật là một trong những bệnh lý thường gặp nhất của phụ nữ mang thai và sau khi sinh.

  • Đau đầu không rõ nguyên nhân: coi chừng sỏi mật

    Trong Đông y, từ lâu các thầy thuốc đã đưa ra mối liên hệ giữa đau đầu và các vấn đề ở túi mật. Gần đây, một nghiên cứu đã chỉ ra rằng mối tương quan này có thể đúng.

  • Men gan cao và tất cả thông tin cần biết để điều trị hiệu quả

    Men gan cao là dấu hiệu cảnh báo chức năng gan suy giảm. Bài viết sau đây giúp bạn tìm hiểu về men gan cao, từ những thông tin như chỉ số men gan bao nhiêu là cao, nguyên nhân, biến chứng, men gan cao không nên ăn gì… từ đó có lựa chọn điều trị phù hợp nhất cho bản thân.

  • Phụ nữ dễ mắc sỏi mật - nguyên nhân tại sao?

    “Tôi năm nay 27 tuổi, đã có gia đình, 1 con trai 3 tuổi và đang mang thai bé thứ hai được 8 tháng. Thời gian vừa rồi tôi hay bị đầy bụng sau ăn, đi khám bác sĩ nói tôi có sỏi mật và cần hết sức lưu ý trong ăn uống, sau khi sinh cần được điều trị sớm. Qua tìm hiểu, tôi biết sỏi mật có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như viêm đường mật, túi mật, viêm gan… Tôi cảm thấy rất lo lắng. Trước đây tôi vẫn nghĩ sỏi mật chỉ gặp phụ nữ trung niên. Thật không ngờ khi tôi lại là bệnh nhân của sỏi mật khi còn trẻ. Tôi không biết nguyên nhân khiến phụ nữ dễ mắc bệnh sỏi mật là gì? Và tôi cần làm thế nào để bệnh không phát triển quá nhanh”.

  • Phát hiện mới: Tức giận là nguyên nhân gây sỏi mật

    Một bản tin mới đây trên tạp chí Natur & Medizin (Đức) cho biết không dưới 3% dân số bên đó đang giữ những viên sỏi “làm tin” trong túi mật. Bên mình chắc khó mà ít hơn khi viêm gan, viêm túi mật, bệnh hoại huyết, rối loạn biến dưỡng chất béo... không hề thua xứ người.

  • Gan và vai trò quan trọng trong chuyển hóa thuốc

    Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất trong cơ thể, có khối lượng trung bình khoảng 1,2 - 1,3kg, nằm dưới cơ hoành ở phần trên bên phải của ổ bụng. Một trong những vai trò hết sức quan trọng của gan là chuyển hóa thuốc, tạo điều kiện thuận lợi cho thuốc đào thải ra khỏi cơ thể.

  • "Sỏi túi mật - Ai dễ có?" Tìm hiểu nguyên nhân gây sỏi túi mật

    Nếu ở Đức – nước có dân số tương đương nước ta, 10 triệu người đang là nạn nhân của tình trạng sỏi túi mật thì không lạ gì nếu căn bệnh này đã từ nhiều năm lọt được vào danh sách “bệnh thời đại”! Nếu ở Đức, nơi chế độ dinh dưỡng để phòng bệnh đã từ nhiều chục năm được phổ biến cho người dân mà tỷ lệ mắc bệnh vẫn cao như thế thì số người khổ vì sỏi túi mật ở nước ta khó thấp hơn! Éo le chính ở chỗ nhiều người có bệnh nhưng không biết vì chỉ 20% có dấu hiệu đau vùng hạ sườn phải. Nhiêu khê chính ở điểm càng gần tuổi về hưu càng dễ có sỏi nhưng số đối tượng chịu điều trị cho đến nơi đến chốn mặc dầu đã được phát hiện bệnh nhờ đợt khám sức khỏe nào đó vẫn là thiểu số! Hậu quả là cơn đau túi mật, viêm tắc đường dẫn mật đáng lý có thể phòng ngừa lại là lý do khiến nhiều người phải có lần đi nhờ xe… cấp cứu!

  • Bệnh viêm gan tự miễn - biểu hiệu và phương pháp điều trị

    Viêm gan tự miễn (Autoimmune Hepatitis - AIH) là bệnh gây tổn thương gan do chính hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công hủy hoại tế bào gan. Các nhà khoa học cho rằng, di truyền là một yếu tố nguy cơ khiến người bệnh dễ bị các bệnh tự miễn. Khoảng 70% những người bị AIH là phụ nữ. Bệnh tiến triển mạn tính và dẫn đến xơ gan, cuối cùng sẽ là suy gan nếu không được điều trị kịp thời.