Trang tin tức

  • Nguyên nhân sỏi túi mật, cách nhận biết và điều trị hiệu quả

    Sỏi túi mật bệnh gan mật rất thường gặp và ngày càng có xu hướng gia tăng. Nguyên nhân gây sỏi túi mật là sự hội tụ của nhiều yếu tố bao gồm: sự mất cân bằng các thành phần trong dịch mật, ứ đọng dịch mật và yếu tố nhiễm khuẩn đường mật…

  • Bệnh sỏi mật ở trẻ em

    Sỏi mật ở trẻ em là bệnh lý hiếm gặp, nhưng có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây, thường gặp nhất ở trẻ từ 10 – 15 tuổi. Bệnh có thể để lại nhiều hệ lụy ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ nếu không được phát hiện sớm và điều trị tích cực.

  • Thuốc điều trị sỏi mật từ thảo dược: Rowachol

    Ra đời từ năm 1950 nhưng đến nay Rowachol vẫn là thuốc làm tan sỏi mật cholesterol được nhiều bác sĩ chỉ định cho những người bệnh sỏi mật không thể phẫu thuật. Vậy thuốc có công dụng, ưu nhược điểm, tác dụng phụ, giá bán và cách sử dụng như thế nào? Tìm hiểu thông tin trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có câu trả lời

  • Hướng dẫn chăm sóc người bệnh sỏi mật: hàng ngày và sau mổ

    Chăm sóc người bệnh sỏi mật đúng cách sẽ giúp hạn chế được sự phát triển của sỏi, cải thiện triệu chứng và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra cho người bệnh. Nhiệm vụ của bạn là giúp họ xây dựng một chế độ ăn uống, tập luyện hợp lý, đồng thời biết cách nhận biết và xử lý tình huống trong những trường hợp cụ thể.

  • Phương pháp tán sỏi mật không phẫu thuật: Cách tiến hành & rủi ro

    Tán sỏi mật không phẫu thuật hay còn gọi là tán sỏi bằng sóng siêu âm (ESWL) là phương pháp điều trị thích hợp cho một số người bệnh không được ưu tiên chỉ định phẫu thuật. Nó sử dụng nguồn năng lượng của sóng siêu âm giúp phá vỡ viên sỏi thành nhiều mảnh nhỏ, thậm chí có thể nhỏ như hạt cát, từ đó giúp loại bỏ dễ dàng chúng ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên phương pháp này không được áp dụng rộng rãi trong điều trị sỏi mật do tỷ lệ thành công thấp (chỉ chiếm khoảng 15%) và chỉ có tác dụng với sỏi có kích thước nhỏ hơn 2cm.

  • Ứ mật thai kỳ - một trong những nguyên nhân khiến mẹ bầu khó ở

    Mang thai là điều vô cùng thiêng liêng đối với người phụ nữ, vì thế để bảo vệ con yêu, các mẹ bầu hãy cẩn thận với những biểu hiện “khó ở” lạ trong giai đoạn này, đặc biệt là khi cảm thấy ngứa, ngứa nhiều về đêm, nước tiểu sậm màu,… vì rất có thể đây là triệu chứng của căn bệnh nguy hiểm: Ứ mật thai kỳ.

  • Biến chứng đường tiêu hóa sau cắt túi mật

    Phẫu thuật cắt túi mật được coi là giải pháp điều trị bất đắc dĩ, để giúp người bệnh thoát khỏi những cơn đau khi sỏi gây ra triệu chứng hoặc biến chứng mà các phương pháp điều trị khác không có hiệu quả. Sau cắt bỏ túi mật, dịch mật được đưa thẳng xuống ruột non mà không được cô đặc nên bạn có thể gặp phải những rủi ro nhất định trên đường tiêu hóa.

  • Bệnh sỏi túi mật: Tiên lượng và biến chứng thường gặp

    Bệnh sỏi túi mật có thể tồn tại trong một thời gian dài nhưng không gây ra biến chứng. Nhưng khi viên sỏi di chuyển, nó có thể gây tắc nghẽn hoặc nhiễm trùng ống dẫn mật, các cơ quan lân cận và gây ra những biến chứng cấp tính. Có khoảng 10% người bệnh sỏi mật bị tắc ống mật chủ do sỏi (choledocholithiasis).