Điều trị sỏi túi mật như thế nào luôn là mối quan tâm của nhiều người bệnh trong bối cảnh tỷ lệ mắc bệnh ngày càng gia tăng. Có nhiều cách điều trị sỏi túi mật như uống thuốc tan sỏi, tán sỏi laser, bổ sung thảo dược đông y trị sỏi hoặc phẫu thuật cắt túi mật. Tùy theo triệu chứng của người bệnh, chức năng túi mật, kích thước sỏi… mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phù hợp nhất.
Sỏi túi mật là bệnh đường tiêu hóa khá phổ biến
Khi sỏi túi mật chưa có biến chứng, chức năng túi mật còn tốt (thành mỏng, không có nốt vôi hóa hoặc vết vôi hóa không đáng kể), người bệnh có thể áp dụng các cách điều trị sỏi túi mật không phẫu thuật như sử dụng thuốc điều trị sỏi túi mật, tán sỏi qua da bằng laser và bổ sung thảo dược giúp tan sỏi.
Các thuốc trị sỏi túi mật đang được sử dụng hiện nay là acid urso-deoxycholic (urso-diol, acti-gall, ar-sacol, de-lursan, de-stolit, urso-lvan – thuốc trị sỏi mật của Mỹ), acid cheno-deoxycholic (cheno-diol), Rowa-chol. Tuy nhiên không phải người bệnh nào cũng được bác sĩ kê đơn các thuốc này bởi:
Đứng trước nỗi lo về tác dụng phụ khi sử dụng thuốc Tây, nhiều người bệnh sỏi túi mật đã tìm đến các thảo dược Đông Y với mong muốn tan sỏi không phẫu thuật.
Khắc phục được các nhược điểm của thuốc trị sỏi túi mật trong Tây y, thảo dược Đông y không chỉ giúp bào mòn sỏi dù kích thước lớn hay nhỏ, an toàn khi sử dụng lâu dài mà còn giúp phòng ngừa sỏi tái phát hiệu quả.
Qua hàng loạt nghiên cứu các thầy thuốc đã phát hiện ra sự kết hợp của 8 thảo dược Uất kim, Chi tử, Chỉ xác, Kim tiền thảo, Diệp hạ châu, Sài hồ, Hoàng bá, Nhân trần có thể cùng lúc chặn đứng 3 nguyên nhân hình thành sỏi túi mật:
Nhờ đó, sử dụng bài thuốc trị sỏi túi mật 8 thảo dược này sẽ giúp người bệnh tan sỏi, tránh nguy cơ phải mổ cắt túi mật, cải thiện nhanh các triệu chứng (đau viêm, ăn uống khó tiêu, đầy trướng, chán ăn, sợ mỡ, nôn, sốt…) và ngăn sỏi tái phát sau điều trị.
8 thảo dược quý giúp bào mòn sỏi mật, sỏi gan, giảm triệu chứng
TPCN Kim Đởm Khang là sự kết hợp hoàn hảo của bài thuốc 8 thảo dược quý trên. Hiệu quả bài sỏi mật, giảm đau viêm, ngăn sỏi tái phát của Kim Đởm Khang đã được nghiên cứu lâm sàng tại Viện Quân y 103. Đây là điều mà hiếm sản phẩm hỗ trợ cho người bệnh gan mật làm được.
Nhiều người bệnh đã thoát khỏi nỗi lo cắt túi mật cũng như biến chứng do sỏi mật nhờ sử dụng TPCN Kim Đởm Khang. Trường hợp của ông Long (Hải Phòng) bị sỏi túi mật lên đến 33mm là một ví dụ điển hình.
Từng nhập viện cấp cứu do sỏi gây biến chứng viêm túi mật và suýt phải phẫu thuật nhưng ông Long vẫn tin rằng mình sẽ tìm được giải pháp bài sỏi mà không phải mổ. Và mong muốn của ông đã được hiện thực hóa nhờ sử dụng Kim Đởm Khang kết hợp với một chế độ ăn, sinh hoạt khoa học hơn
Tan sạch sỏi túi mật tận 33mm nhờ kiên trì dùng Kim Đởm Khang
Đừng để mất túi mật khi vẫn còn giải pháp. Hãy gọi ngay cho chuyên gia theo số 0963 022 986 - 0962 326 300 để được tư vấn về giải pháp bài sỏi không mổ từ Kim Đởm Khang
Bằng cách sử dụng sóng laser để phá vỡ viên sỏi, đây là phương pháp điều trị sỏi túi mật được áp dụng nhiều gần đây với mục tiêu bảo tồn túi mật cho người bệnh.
Phương pháp này thường được áp dụng cho những người bệnh sỏi mật cao tuổi có nhiều bệnh lý mãn tính mắc kèm, chức năng co bóp túi mật còn 40% trở lên, dịch mật trong…
Sau khi thực hiện tán sỏi qua da, người bệnh có thể gặp phải một số biến chứng như xuất huyết, viêm đường mật, viêm túi mật… đồng thời khả năng sỏi tái phát cũng khá cao.
Tán sỏi mật qua da bằng laser là phương pháp mới trong điều trị sỏi túi mật
Phương pháp này thường chỉ được áp dụng khi sỏi túi mật đã gây biến chứng như sốt, ớn lạnh, tắc mật vàng da, vàng mắt, nước tiểu vàng, phân bạc màu… Có 2 phương pháp cắt túi mật là cắt túi mật nội soi và mổ hở. Mỗi phương pháp sẽ có ưu nhược điểm và phù hợp với những trường hợp bệnh khác nhau
Ra đời vào cuối những năm 1980 nhưng cho đến nay, cắt túi mật nội soi vẫn được xem là giải pháp điều trị hàng đầu cho các trường hợp sỏi túi mật đã gây biến chứng nhờ tỷ lệ thành công cao và khá an toàn. Tỷ lệ gặp các biến chứng trong quá trình phẫu thuật như tổn thương đường mật, nhiễm trùng máu, xuất huyết… rất thấp.
Phẫu thuật cắt túi mật nội soi có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức như: Phẫu thuật nội soi truyền thống với 4 vết mổ, phẫu thuật nội soi một cổng (qua rốn), phẫu thuật nội soi qua các lỗ tự nhiên (không vết mổ).
Điểm đáng lưu ý nhất của phẫu thuật cắt túi mật nội soi là sau can thiệp, người bệnh có thể bị buồn nôn, đầy bụng, chậm tiêu kéo dài từ vài tháng đến vài năm. Và khoảng 30 - 50% người bệnh cắt túi mật bị tái phát sỏi mật trong đường ống dẫn mật sau 3 - 5 phẫu thuật.
Thông tin hữu ích cho bạn: Cách chăm sóc sau cắt túi mật ngăn sỏi tái phát
Phẫu thuật cắt túi mật bằng phương pháp mổ hở được thực hiện ở những người không thể thực hiện được phẫu thuật nội soi như:
+ Các trường hợp cấp cứu, dọa vỡ túi mật
+ Người bị viêm túi mật nặng
+ Người có dị tật đường mật, túi mật không thể tiến hành phẫu thuật nội soi hoặc sẽ gây nguy hiểm nếu phẫu thuật nội soi.
+ Người đã trải qua phẫu thuật vùng bụng.
+ Người quá thừa cân, béo phì.
+ Phụ nữ mang thai mắc sỏi túi mật gây biến chứng nặng và cần phải phẫu thuật ở 3 tháng cuối thai kỳ.
Trước đây phần lớn người bệnh sẽ được loại sỏi túi mật bằng phương pháp mổ hở. Tuy nhiên hiện nay, phương pháp này ít được áp dụng. Phẫu thuật mổ hở cắt túi mật để lại vết sẹo dài hơn, dễ gây đau, gây viêm và dễ tích tụ tạo sỏi; đồng thời thời gian hồi phục lâu hơn so với phẫu thuật nội soi cắt túi mật.
Mổ cắt túi mật bằng phương pháp mổ hở tiềm ẩn nhiều rủi ro
Chế độ ăn khoa học kết hợp với tập luyện hợp lý sẽ giúp giảm nhẹ triệu chứng do sỏi túi mật gây ra và ngăn sỏi tăng kích thước hiệu quả.
Cụ thể, bạn nên cắt giảm khỏi thực đơn hàng ngày những thực phẩm giàu cholesterol, hạn chế đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, giảm những thực phẩm giàu tinh bột; tăng cường ăn rau xanh và trái cây tươi.
Đặc biệt, bạn cần chú ý uống đủ 2 lít nước/ ngày để tăng cường thảo độc cho gan, ăn chín uống sôi, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và tiến hành tẩy giun định kỳ 6 tháng/ lần. Thói quen này sẽ giúp bạn tránh được nguy cơ nhiễm khuẩn đường ruột (một trong 3 nguyên nhân chính hình thành nhân sỏi), tránh táo bón (nguyên nhân gây ra các cơn đau bụng cấp).
Chi tiết về chế độ ăn khoa học nhất cho người sỏi túi mật, bạn có thể tham khảo trong bài viết sau: Sỏi túi mật nên ăn gì, kiêng gì – Những lưu ý quan trọng.
Điều trị sỏi túi mật thành công không có nghĩa là đã điều trị được triệt để. Vì nguyên nhân sinh ra sỏi mật có rất nhiều, có thể từ chức năng gan yếu, vận động đường mật kém hay ăn uống không đảm bảo vệ sinh… Vì thế, kể cả sau phẫu thuật hay điều trị bằng thuốc thì bạn vẫn nên duy trì quá trình điều trị và phòng ngừa sỏi túi mật bằng các giải pháp từ chế độ ăn, tập luyện và sử dụng thảo dược thiên nhiên.
Nếu có băn khoăn gì về cách điều trị sỏi túi mật, đừng ngần ngại gọi cho chuyên gia theo số 0963 022 986 - 0962 3263 00 để được tư vấn.
Tài liệu tham khảo: Mayoclinic.org, Niddk.nih.gov, Webmd.com
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.