Trang tin tức

  • Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của túi mật trong cơ thể

    Túi mật được xem là cơ quan “nhỏ mà có võ” trong cơ thể. Tuy kích thước túi mật không lớn nhưng nó lại đảm nhiệm khá nhiều chức năng quan trọng như cô đặc, dự trữ dịch mật và điều tiết quá trình tống xuất dịch mật để tiêu hóa chất béo.

  • Viêm túi mật - chớ nên coi thường khi mắc bệnh

    Sỏi mật là bệnh tiêu hóa có chi phí điều trị tốn kém nhất cũng như số lượng người mắc phải nhiều nhất tại Hoa Kỳ. Hàng năm, có hơn một triệu ca nhập viện do mắc bệnh sỏi mật, trong đó 700.000 ca buộc phải phẫu thuật, tổng số chi phí cho việc phẫu thuật lên tới hơn 5 tỷ USD. Tỷ lệ sỏi mật tăng dần theo tuổi tác, với độ tuổi 70 thì có khoảng 15% đàn ông và 24% phụ nữ sẽ mắc sỏi mật. Bên cạnh đó, các biến chứng liên quan đến sỏi mật thường gặp hơn ở những bệnh nhân lớn tuổi, điển hình như biến chứng viêm túi mật cấp – là tình trạng viêm đột ngột ngột của túi mật, có thể gây ra đau bụng dữ dội, buồn nôn, nôn và sốt.

  • Hội chứng Mirizzi - Biến chứng khó lường của sỏi túi mật

    Hội chứng Mirizzi là một biến chứng của sỏi túi mật, xảy ra do một viên sỏi lớn hoặc nhiều viên sỏi nhỏ nằm chắn ở ống túi hoặc cổ túi mật làm chèn ép các ống mật lân cận dẫn đến tắc nghẽn hoàn hoàn hoặc một phần của ống gan chung.

  • Tác dụng của Vitamin C trong phòng ngừa các bệnh túi mật, sỏi mật

    Vitamin C, hay còn gọi là Acid Ascorbic, được sử dụng khá rộng rãi và phổ biến trong đời sống hằng ngày. Tuy nhiên bên cạnh công dụng bổ sung dưỡng chất cung cấp cho các hoạt động của cơ thể, thì Vitamin C còn rất có hiệu quả trong phòng ngừa các bệnh tim mạch, tiểu đường, tăng sức đề kháng và đặc biệt có tác dụng phòng ngừa các bệnh liên quan đến mật như  sỏi mật, viêm túi mật.

  • 6 biến chứng sỏi mật nguy hiểm có thể bạn chưa biết

    Phần lớn các trường hợp mắc sỏi mật không có triệu chứng và không đáng lo ngại. Tuy nhiên nếu sỏi mật đã gây biến chứng thì người bệnh cần đặc biệt lưu ý bởi nhiều biến chứng nguy hiểm thậm chí có thể đe dọa tính mạng nếu không được xử lý kịp thời.

  • Cắt bỏ túi mật – yếu tố nguy cơ gây u tuyến đại tràng

    Một số nghiên cứu đã cho thấy nguy cơ u polyp đại tràng gia tăng sau khi cắt bỏ túi mật, đặc biệt là ở phụ nữ. Nhiều nghiên cứu lâm sàng trên cộng đồng nhằm đánh giá chính xác sự liên quan giữa u tuyến đại tràng và phẫu thuật cắt bỏ túi mật đã được tiến hành và đưa ra kết luận: "Sau khi cắt bỏ túi mật, nguy cơ u polyp đại tràng tăng lên về cả số lượng và mức độ".

  • Bạn có biết: Chất béo trans làm tăng đáng kể nguy cơ mắc sỏi mật

    Một số nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ đã chỉ ra rằng việc tiêu thụ quá nhiều acid béo trans không chỉ dẫn tới sự phát triển của bệnh tiểu đường, ung thư, tim mạch mà còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh sỏi mật.

  • Phát hiện mới: ăn ngũ cốc hàng ngày giúp ngăn ngừa bệnh sỏi mật

    Hạt ngũ cốc làm giảm cholesterol máu và cải thiện độ nhạy cảm insulin, giảm nguy cơ phát triển sỏi cholesterol mật, do có hàm lượng chất xơ lớn.