Sỏi mật có thể “yên vị” trong túi mật hoặc trong các ống dẫn mật mà không làm ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe của người bệnh. Trong những trường hợp này chỉ cần theo dõi thêm, nhưng khi sỏi gây triệu chứng hoặc biến chứng thì điều trị là cần thiết. Có nhiều phương pháp điều trị sỏi mật như: dùng thuốc tan sỏi, phẫu thuật loại sỏi hoặc nội soi mật tụy ngược dòng,…
Khi đứng trước chỉ định cắt túi mật nội soi, chắc hẳn bạn sẽ cảm thấy rất hoang mang, lo lắng. Mặc dù đã được trấn an đây là phương pháp an toàn, dễ thực hiện và không gây ra nhiều đau đớn, nhưng những điều đó có thể chưa đủ để làm bạn an tâm. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn lời giải đáp cho 7 câu hỏi thường gặp về cắt túi mật nội soi để bạn hiểu kỹ hơn về phương pháp này.
80% các trường hợp sỏi mật không làm phát sinh triệu chứng nên còn được gọi là bệnh sỏi mật “im lặng”, điều đó có thể khiến bạn nhầm lẫn sỏi mật không đáng lo ngại. Tuy nhiên thực tế đã chứng minh điều hoàn toàn ngược lại đó là: một khi sỏi mật không còn “im lặng” mà đã “lên tiếng” thì đồng nghĩa rằng bạn có nguy cơ cao gặp phải các biến chứng do sỏi gây ra, một trong số đó là nhiễm trùng đường mật.
Sỏi sắc tố mật là dạng sỏi mật phổ biến ở khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, gồm có 2 loại chính là sỏi sắc tố đen và sỏi sắc tố nâu. Nguyên nhân chủ yếu gây sỏi túi mật là do nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng liên quan đến thói quen ăn uống không đảm bảo vệ sinh.
Viêm mủ đường mật, hay viêm đường mật sinh mủ (RPC) đặc trưng bởi tình trạng viêm tái đi tái lại nhiều lần, với nguyên nhân thường gặp là do sỏi mật gây ứ trệ dịch mật. Viêm mủ đường mật là một thách thức đối với các bác sỹ bởi khó điều trị, gây ra nhiều phiền toái, đau đớn cho người bệnh.
Vàng da là tình trạng nhuốm màu vàng ở da, thường kèm theo niêm mạc và kết mạc mắt cũng bị vàng. Đây là một biểu hiện tương đối đặc trưng của các bệnh lý về gan mật, trong đó thường gặp nhất là vàng da do tắc mật. Trong một số trường hợp, vàng da tắc mật có thể khiến người bệnh tử vong nên không thể xem thường.
Gần 10 năm chịu đựng những cơn đau quặn, đầy trướng, chậm tiêu do sỏi mật, nhưng ông Long (Hải Phòng) vẫn kiên định tìm kiếm một giải pháp giúp tan sỏi mật mà không phải phẫu thuật, không phải dùng thuốc. Cuối cùng ông cũng tìm ra công thức ba cộng (3+) để bào mòn được viên sỏi 3.3 cm trong túi mật!
Ước tính tại Việt Nam có tới khoảng 10 – 20% dân số mắc bệnh sỏi mật. Tuy nhiên, thực tế số lượng người mắc có thể lớn hơn con số này vì chỉ 1 - 3% số người bị sỏi mật có những triệu chứng rõ ràng.