Khi phát hiện bị sỏi túi mật, hầu hết người bệnh đều tìm kiếm loại thuốc giúp tan sỏi, giảm đau nhanh để không phải phẫu thuật cắt túi mật. Vậy sỏi túi mật uống thuốc gì tốt nhất? Các thông tin trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có câu trả lời.
Sỏi mật tuy không phải là một căn bệnh mới, nhưng khá phổ biến và gây ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều người bệnh. Tùy thuộc vào vị trí, kích thước, các biến chứng do sỏi gây ra… mà cách điều trị sẽ khác nhau. Để hiểu rõ hơn về bệnh sỏi mật và cách điều trị, hãy tìm hiểu trong bài viết sau đây.
Việc chăm sóc bệnh nhân sau mổ cắt túi mật đúng cách đóng vai trò quan trọng trong quá trình hồi phục sức khỏe, tránh biến chứng. Nếu được chăm sóc tốt, bệnh nhân sau mổ cắt túi mật sẽ hồi phục nhanh, ít gặp biến chứng hay tái phát sỏi hơn.
Những thói quen tưởng chừng như vô hại có thể chính là nguyên nhân gây nên bệnh sỏi mật. Cuộc sống ngày càng tiện nghi, hiện đại thì nguy cơ mắc sỏi mật càng gia tăng nhanh chóng, đặc biệt ở những người lười vận động, béo phì, nhịn bữa sáng hoặc ăn nhiều chất béo,... Hãy từ bỏ ngay những thói quen xấu này nếu bạn không muốn mắc sỏi mật.
Tiêu chảy sau cắt túi mật có thể phản ứng bình thường của cơ thể do chưa kịp thích nghi với sự thiếu vắng túi mật, sẽ hết sau vài ngày. Nhưng ở một số người, tình trạng này xuất hiện dai dẳng đã trở thành vấn đề nan giải, gây không ít khó khăn cho người bệnh trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
Sỏi mật là một trong những bệnh đường tiêu hóa thường gặp, sỏi có thể xuất hiện ở trong túi mật, đường dẫn trong gan hoặc ống mật chủ. Nhiều người thường chủ quan cho rằng sỏi mật không nguy hiểm nhưng thực tế, sỏi mật có thể gây viêm túi mật, đường mật, viêm tụy, tổn thương gan,… cùng nhiều triệu chứng khó chịu như đau hạ sườn phải, khó tiêu, đầy chướng bụng sau ăn.
Điều trị sỏi mật theo cách nào tốt nhất, có nên phẫu thuật không? là những câu hỏi mà hầu hết người bệnh mới phát hiện bệnh sỏi mật băn khoăn. Sự thật là để lựa chọn cách nào còn tùy thuộc vào giai đoạn và những triệu chứng cụ thể của người bệnh. Trong trường hợp sỏi mật “im lặng”, chưa gây triệu chứng thì chưa cần thiết phải điều trị; còn nếu sỏi mật đã gây biến chứng sẽ phải điều trị sớm bằng phương pháp phù hợp.
Điều trị sỏi túi mật như thế nào luôn là mối quan tâm của nhiều người bệnh trong bối cảnh tỷ lệ mắc bệnh ngày càng gia tăng. Có nhiều cách điều trị sỏi túi mật như uống thuốc tan sỏi, tán sỏi laser, bổ sung thảo dược đông y trị sỏi hoặc phẫu thuật cắt túi mật. Tùy theo triệu chứng của người bệnh, chức năng túi mật, kích thước sỏi… mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phù hợp nhất.