Các bệnh về túi mật như sỏi mật gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người bệnh. Hiểu rõ hơn về túi mật và bệnh sỏi mật có thể giúp bạn phòng tránh và hạn chế được nguy cơ mắc sỏi mật.
Mang thai là sứ mệnh thiêng liêng mà tạo hóa ban tặng cho người phụ nữ. Trong thời kỳ mang thai người mẹ phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể. Một trong số đó là những bệnh lý về túi mật như sỏi mật, ứ mật thai kỳ, bùn mật,…
Vỡ túi mật gây ra những cơn đau đột ngột, dữ dội. Từ vị trí tổn thương hở trên thành túi mật, dịch mật thoát ra ngoài có thể gây nhiễm trùng máu và các cơ quan nội tạng. Đây là một trong những bệnh lý đường mật nghiêm trọng, nguy hiểm đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
Có rất nhiều nguyên nhân gây tắc nghẽn đường mật, phổ biến nhất là bệnh sỏi mật. Điều trị tắc nghẽn đường mật bên cạnh việc loại bỏ nguyên nhân, các nghiên cứu gần đây cho thấy, một số thảo dược truyền thống có khả năng tăng vận động đường mật, tăng lưu lượng dịch mật nên giúp hỗ trợ trị tắc nghẽn đường mật hiệu quả.
Bệnh túi mật thường ít được chú ý cho đến khi nó gây nên các triệu chứng trên lâm sàng. Một số bệnh túi mật gây đau đớn và rất nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời. Những dấu hiệu sau đây có thể giúp bạn nhận biết sớm các bệnh lý của túi mật.
Sỏi ống mật chủ làm tắc nghẽn dòng chảy của mật xuống ruột non, gây đau hạ sườn phải, khó tiêu, đầy trướng và một loạt biến chứng khác. Một chế độ ăn uống lành mạnh là rất quan trọng trong việc tối ưu hóa hoạt động của hệ thống đường mật, hạn chế sự khó chịu sau ăn, ngăn ngừa sự hình thành và phát triển của sỏi.
Mắc bệnh sỏi gan, đồng nghĩa với việc bạn phải từ bỏ một vài thực phẩm trước kia mà bạn yêu thích. Bởi điều đó sẽ góp phần lớn đến hiệu quả điều trị, nhằm làm giảm những triệu chứng khó chịu do sỏi gan gây ra và phòng ngừa biến chứng. Để làm rõ hơn câu hỏi bệnh sỏi gan nên ăn gì, dưới đây là danh sách cụ thể về những thực phẩm mà người mắc bệnh sỏi gan nên ăn và kiêng ăn.
Sau khi loại bỏ sỏi mật thành công, nhiều người bệnh chủ quan nghĩ rằng đã thoát khỏi căn bệnh này vĩnh viễn. Tuy nhiên, sự rối loạn chuyển hóa dịch mật chính là một trong những nguyên nhân gây sỏi mà các phương pháp điều trị tây y không dễ gì tác động. Vì vậy sỏi mật thường tái phát sau 3-5 năm điều trị, nhiều trường hợp phải phẫu thuật đến lần thứ 4, thứ 5, gây ảnh hưởng xấu tới tâm lý của chính họ, bác sĩ điều trị và làm tăng thêm gánh nặng về kinh phí.