Hiện nay, phẫu thuật cắt túi mật được áp dụng phổ biến trong điều trị sỏi mật nhưng có tới 17% số người gặp phải biến chứng tiêu chảy sau đó.
Nguy cơ sỏi túi mật sẽ tăng lên gấp 2-3 lần ở những người mang biến thể gen ABCG8 – đây là phát hiện mới của nhóm nghiên cứu tại đại học Bonn, Đức.
Người bệnh sỏi mật có khả năng mắc các bệnh tim mạch, hội chứng rối loạn chuyển hoá cao gấp 3 lần so với bình thường – Theo một nghiên cứu gần đây tại Mexico
Theo Viện Y tế quốc gia, sỏi mật là do sự lắng đọng các thành phần có trong dịch mật. Loại sỏi thường gặp nhất là sỏi cholesterol, được hình thành do sự dư thừa cholesterol trong túi mật. Để ngăn ngừa các biểu hiện đau, đầy trướng, chậm tiêu… do sỏi mật gây ra thì chế độ ăn uống đóng vai trò hết sức quan trọng.
Người loãng xương có nguy cơ mắc bệnh sỏi mật cao gấp 1,35 lần so với bình thường, đây là kết quả nghiên cứu trên tạp chí Tiêu hóa BMC.
Sỏi mật có thể gặp ở 10% đến 15% người trưởng thành và các yếu tố: nữ giới, mang thai, béo phì, bệnh tiểu đường… đều làm tăng nguy cơ mắc bệnh này.
Giảm cân cấp tốc làm tăng làm nguy cơ phát triển sỏi mật và xuất hiện các triệu chứng của sỏi như đau hạ sườn phải, đầy trướng, chậm tiêu…
Những người mắc sỏi mật có nguy cơ cao bị sỏi thận và ngược lại, nguyên nhân do cả hai bệnh đều có chung cơ chế là sự rối loạn chuyển hóa các chất.