Sỏi mật, polyp túi mật, vôi hóa túi mật, nang mật, xơ viêm đường mật… là những yếu tố nguy cơ cao làm tăng khả năng phát triển ung thư túi mật.
Giảm triệu chứng đau do viêm đường mật, túi mật bằng các mẹo nhỏ như sử dụng dầu oliu, nước ép củ cải đường, dầu hạt vừng đen,…
Giống như mọi cuộc phẫu thuật khác, cắt túi mật cũng tiềm ẩn những rủi ro nguy hiểm. Vậy biến chứng sau cắt túi mật là gì? Cắt túi mật sống được bao lâu? Có nên cắt túi mật? Người bị cắt túi mật nên ăn gì? Chăm sóc sau mổ cắt túi mật ra sao?... Tất cả những điều cần biết khi cắt túi mật sẽ được giải đáp trong bài viết sau. Chắc chắn những thông tin này sẽ giúp bạn đưa ra lựa chọn đúng đắn và giảm rủi ro khi mổ cắt túi mật.
Nghiên cứu đăng tải trên trang web của hiệp hội y khoa Mỹ cho biết: Sử dụng nhóm thuốc Statin trên 1 năm có thể giảm nguy cơ mắc bệnh sỏi mật.
Những người mắc sỏi mật có nhiều khả năng tử vong trong vòng 20 năm từ khi được chẩn đoán cao hơn những người không có bệnh.
Nhiều nghiên cứu cho thấy việc lạm dụng cắt bỏ túi mật khi có sỏi - cho dù chức năng túi mật vẫn còn, có thể gây nhiều rối loạn trên đường tiêu hoá và các biến chứng trầm trọng như tổn thương ống mật chủ, rò vết mổ…
Bất sản túi mật là trường hợp túi mật không phát triển, nguyên nhân có thể từ bẩm sinh, do bệnh lý, hoặc túi mật teo theo cơ chế tự miễn… Nhiều người bệnh có túi mật bất sản xuất hiện triệu chứng điển hình của viêm túi mật như đau quặn mật, đầy trướng, chậm tiêu… dẫn tới chẩn đoán nhầm và phải trải qua cuộc phẫu thuật không cần thiết, nhưng túi mật không được tìm thấy, điều này vô tình đã gây tổn thương đường mật vốn bình thường của người bệnh.
Những phương pháp nào có thể giúp chẩn đoán và đánh giá chính xác nhất các bệnh lý của đường mật như sỏi mật, viêm túi mật, viêm đường mật…?