Vitamin B3, vitamin C, vitamin E, vitamin D giúp tăng cường sức khỏe gan mật và phòng ngừa bệnh sỏi mật, viêm túi mật, polyp túi mật, vôi hóa túi mật…
Theo Viện Y tế quốc gia, sỏi mật là do sự lắng đọng các thành phần có trong dịch mật. Loại sỏi thường gặp nhất là sỏi cholesterol, được hình thành do sự dư thừa cholesterol trong túi mật. Để ngăn ngừa các biểu hiện đau, đầy trướng, chậm tiêu… do sỏi mật gây ra thì chế độ ăn uống đóng vai trò hết sức quan trọng.
Giảm cân cấp tốc làm tăng làm nguy cơ phát triển sỏi mật và xuất hiện các triệu chứng của sỏi như đau hạ sườn phải, đầy trướng, chậm tiêu…
Người bệnh sỏi mật có thể chung sống hòa bình với sỏi bằng cách thiết lập chế độ ăn uống khoa học, tăng cường tập luyện và sử dụng thêm sản phẩm hỗ trợ.
Chế độ ăn giảm béo, tăng cường chất xơ giúp cải thiện các biểu hiện đau bụng, đầy trướng, chậm tiêu, khó tiêu ở phụ nữ mang thai đang bị bệnh túi mật.
Các thực phẩm chứa ít chất béo không chỉ được coi là ứng cử viên hàng đầu trong việc làm giảm triệu chứng đau bụng, đầy bụng khó tiêu do sỏi mật gây ra, mà còn giúp đào thải được các chất thải cơ thể ra ngoài trước khi phẫu thuật túi mật.
Giảm triệu chứng đau do viêm đường mật, túi mật bằng các mẹo nhỏ như sử dụng dầu oliu, nước ép củ cải đường, dầu hạt vừng đen,…
Hầu hết mọi người ít ai nghĩ rằng có ngày mình sẽ bị sỏi mật – loại sỏi được hình thành từ chính các thành phần có trong dịch mật (chủ yếu là cholesterol). Sỏi mật làm ngăn chặn dòng chảy bình thường của dịch mật và có thể gây ra các cơn đau ở hạ sườn phải, đặc biệt là sau bữa ăn giàu chất béo.