Có không ít người cảm thấy lo lắng khi biết mình mắc sỏi túi mật. Không chỉ là tính chất nguy hiểm của sỏi gây ra mà còn là những trải ngiệm của người bệnh khi họ từng phải trải qua những cơn đau quặn gan, quặn mật; những triệu chứng đau sốt không rõ nguyên nhân hay tình trạng đầy trướng, chậm tiêu sau mỗi bữa ăn giàu chất béo. Khi đó, câu hỏi “làm thế nào để chung sống hòa bình với sỏi? Và có cần phải phẫu thuật để cắt bỏ túi mật hay không?” luôn thường trực trong tâm trí của người bệnh.
Kích thước sỏi ống mật chủ lớn làm tắc nghẽn đường mật, gây ra các biến chứng nguy hiểm và có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Sỏi ống mật chủ chiếm 80% bệnh sỏi mật và dễ gây ra các biến chứng cấp nguy hiểm như tắc đường mật, viêm đường mật, viêm tụy cấp. Việc phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời sẽ giúp bài sỏi, giảm những triệu chứng đau bụng, đầy trướng, khó tiêu cũng như tránh rủi ro cho sức khỏe người bệnh.
Người nhiễm vi khuẩn helicobacter có khả năng mắc sỏi mật lên đến 80%, ngoài ra còn có sự tham gia của hệ miễn dịch, tình trạng viêm, virus viêm gan C, gen…
Những người sử dụng thuốc lợi tiểu thiazid dài ngày có nguy cơ gặp phải các vấn đề về túi mật như viêm túi mật, sỏi mật… cao gấp 2 lần so với bình thường.
Hiện nay, phẫu thuật cắt túi mật được áp dụng phổ biến trong điều trị sỏi mật nhưng có tới 17% số người gặp phải biến chứng tiêu chảy sau đó.
Nguy cơ sỏi túi mật sẽ tăng lên gấp 2-3 lần ở những người mang biến thể gen ABCG8 – đây là phát hiện mới của nhóm nghiên cứu tại đại học Bonn, Đức.
Người bệnh sỏi mật có khả năng mắc các bệnh tim mạch, hội chứng rối loạn chuyển hoá cao gấp 3 lần so với bình thường – Theo một nghiên cứu gần đây tại Mexico